cầu khách quan của xã hội qui ñịnh
Sản phẩm lao ñộng sư phạm là kết quả lao ñộng tổng hợp của cả thầy lẫn trò, nhằm biến tinh hoa của nền văn hóa xã hội thành tài sản riêng của trò. Muốn tạo ra sản phẩm ñó thì ñòi hỏi trong nhân cách của người giáo viên phải có những phẩm chất tâm lý phù hợp với yêu cầu khách quan của nghề dạy học. Tất cả những yếu tố ñó giúp cho người giáo viên tạo nên sản phẩm giáo dục của mình với chất lượng cao. Nên, sự trau dồi nhân cách
ñối với người giáo viên là một yêu cầu cấp thiết trong sự nghiệp ñào tạo.
2. Giáo viên là người quyết ñịnh trực tiếp chất lượng ñào tạo
Trong nhà trường, giáo viên là nhân vật trung tâm, lực lượng cốt cán trong sự
nghiệp giáo dục, văn hóa, là người trực tiếp thực hiện quan ñiểm giáo dục của ðảng. Sự
phát triển nhân cách của học sinh không chỉ phụ thuộc vào chương trình sách giáo khoa, cũng không chỉ phụ thuộc vào nhân cách của học sinh, mà nó còn phụ thuộc vào nhân cách của người giáo viên. Hay nói cách khác chất lượng giáo dục phụ thuộc phần lớn vào
ñội ngũ giáo viên và nhân cách của họ.
Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nên ñã có những phương tiện kỹ
thuật dạy học hiện ñại, nhưng tất cả những cái ñó không hoàn toàn thay thếñược vai trò của người giáo viên. K.D.Usinxki ñã vạch ra rằng: Trong việc giáo dục tất cả ñều phải dựa vào nhân cách của nhà giáo dục. Bởi vì, sức mạnh của giáo dục chỉ bắt nguồn từ
nhân cách mà có. Không một ñiều lệ, chương trình, một cơ quan giáo dục nào, dù nó ñược tạo ra một cách khôn khéo như thế nào cũng không có thể thay thế ñược nhân cách của con người trong sự nghiệp giáo dục. Không một sách giáo khoa, một lời khuyên răn, một hình phạt, một khen thưởng nào có thể thay thế ảnh hưởng cá nhân người thầy giáo ñối với học sinh. Do những yêu cầu mới về nội dung chương trình và phương thức ñào tạo ñặt ra cho nhà trường trong ñiều kiện của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng ñòi hỏi cao
ñối với người giáo viên.
ðể hoàn thành nhiệm vụ “trồng người” vẻ vang của mình thì giáo viên cần thiết phải trau dồi nhân cách của mình.
3. Giáo viên là “dấu nối” giữa nền văn hóa của nhân loại và của dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa ñó trong chính thế hệ trẻ việc tái tạo nền văn hóa ñó trong chính thế hệ trẻ
Nền văn hóa của nhân loại, của dân tộc chỉ ñược bảo toàn và phát triển thông qua sự lĩnh hội nền văn hóa ở thế hệ trẻ. Việc lĩnh hội nền văn hóa ñó chỉ có thểñạt hiệu quả
khi nó ñược thực hiện theo phương thức nhà trường thông qua vai trò chủñạo của người giáo viên. Quá trình lĩnh hội ñược thực hiện theo cơ chế là thầy tổ chức ñiều khiển, còn trò thì tích cực hoạt ñộng ñể chiếm lĩnh nền văn hóa ñó. Theo cơ chếñó thì cả thầy và trò
ñều là chủ thể của hoạt ñộng dạy và hoạt ñộng học. Khi người giáo viên giữ vai trò chủ ñạo trong mối quan hệ giữa thầy và trò thì mới xứng ñáng là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa xã hội với việc tái tạo nền văn hóa ñó ở trẻ. ðiều ñó ñòi hỏi giáo viên phải có quá trình học tập lý luận nghiêm túc, trau dồi chuyên môn, rèn luyện tay nghề....
Tóm lại: Sự cần thiết phải trau dồi nhân cách ñối với người giáo viên là tất yếu. Sự
phạm, cũng như vai trò và chức năng của người giáo viên. ðây là quá trình lâu dài phức tạp ñòi hỏi một sự học tập rèn luyện kiên trì và giàu sáng tạo về mọi mặt ñể từng bước hình thành lý tưởng nghề nghiệp cao cả và tài năng sư phạm hoàn hảo.
II. ðẶC ðIỂM LAO ðỘNG SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN 1. Nghề mà ñối tượng có quan hệ trực tiếp là con người