Cð IỂM LAO ðỘ NG SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN 1 Nghề mà ñối tượng có quan hệ trực tiếp là con ngườ

Một phần của tài liệu TLH lua tuoi 2007 (Trang 59 - 60)

đối tượng lao ựộng của người giáo viên là con người - đó là thế hệ trẻựang trưởng thành và phát triển. Do ựối tượng quan hệ trực tiếp là con người nên ựòi hỏi người giáo viên phải ựảm bảo có những yêu cầu nhất ựịnh trong quan hệ giữa con người với con người như: Sự tôn trọng, lòng tin, lòng nhân ựạo, sựựối xử công bằng....

Hoạt ựộng của người giáo viên là tổ chức và ựiều khiển trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm, những tinh hoa mà loài người ựã tắch lũy ựược và biến chúng thành những nét nhân cách của chắnh mình. Nhưng trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh không phải là ựối tượng thụ ựộng trước sự tác ựộng của người giáo viên, mà học sinh là chủ thể

của hoạt ựộng nhận thức luôn thể hiện tắnh tắch cực chủ ựộng của mình ựể chiếm lĩnh tri thức. Trong quá trình ựó cần có sự thống nhất biện chứng giữa hoạt ựộng dạy của thầy và hoạt ựộng học của trò.

2. Ngh mà công c ch yếu là nhân cách ca chắnh mình

Bất kì loại lao ựộng nào cũng cần có công cụựể gia công vật liệu tạo ra sản phẩm. Công cụ càng tốt, càng hiện ựại thì kết quả gia công càng cao. Công cụ lao ựộng có thểở

bên trong hay bên ngoài người lao ựộng. Nhưng công cụ lao ựộng sư phạm của giáo viên rất ựặc biệt ựó là nhân cách của chắnh người giáo viên, nên ựòi hỏi ở người giáo viên phải có những phẩm chất và năng lực rất cao. K.D.Usinxki ựã khẳng ựịnh: ỘDùng nhân cách ựể

giáo dục nhân cách.Ợ

Lao ựộng sư phạm của giáo viên là nghề ựào tạo con người, ựây là nghề lao ựộng nghiêm túc không ựược phép tạo ra một thứ phẩm, chứ nói gì ựến phế phẩm. Có người ựã từng nói rằng: Làm hỏng một ựồ vàng ta có thể nấu lại, một viên ngọc quắ ta có thể bỏựi, làm hỏng một con người là một tội lớn, một lỗi lầm không thể chuộc lại ựược. Vàng bạc kim cương ựều quắ nhưng không thể so sánh chúng với tâm hồn, nhân cách của một con người, của trẻ thơ.

Người giáo viên muốn có nhân cách tốt cần phải có cuộc sống chân chắnh vẹn toàn, phải có ý thức và kỹ năng tự hoàn thiện mình. Người giáo viên một mặt là cống hiến mặt khác, họ như là thứ Ộbọt biểnỢ thấm hút vào mình mọi tinh hoa của dân tộc, của thời

ựại, của cuộc sống và của khoa học rồi họ lại cống hiến những tinh hoa này cho thế hệ trẻ.

3. Ngh tái sn xut m rng sc lao ựộng xã hi

Sức lao ựộng chắnh là toàn bộ sức mạnh vật chất hay tinh thần ở trong con người, trong nhân cách sinh ựộng của cá nhân mà cần phải có ựể sản xuất ra sản phẩm vật chất hay tinh thần có ắch cho xã hội. Chức năng của giáo dục chắnh là bồi dưỡng và phát huy sức mạnh ựó ở con người và giáo viên là lực lượng chủ yếu tạo ra sức lao ựộng xã hội ựó. Giáo dục tạo ra sức mạnh ựó không phải ở dạng ựơn giản, cũng không phải một vốn bốn lời, mà có lúc tạo ra những hiệu quả không lường. Vì vậy mà người ta ựã cho rằng ựầu tư

cho giáo dục là ựầu tư có lãi nhất, sáng suốt nhất. Ngày nay do khoa học kỹ thuật phát triển làm cho vị trắ của người lao ựộng ựã thay ựổi, họ lao ựộng chủ yếu bằng sức mạnh tinh thần, sức mạnh trắ tuệ. Nhà trường, giáo viên là nơi, là người tạo ra sức mạnh ựó theo phương thức tái sản xuất mở rộng.

4. Nghềựòi hi tắnh khoa hc, tắnh ngh thut và tắnh sáng to cao

Lao ựộng sư phạm của giáo viên ựược thực hiện ở ba phạm vi: Cá nhân, tập thể và xã hội. Thời gian lao ựộng sư phạm chia làm hai phần: Chuẩn bị và tiến hành hoạt ựộng sư phạm ở trên lớp và ngoài lớp. Không gian lao ựộng cũng diễn ra ở hai phạm vi: ở nhà

và ở trường. Ở những giáo viên khác nhau thì tương quan giữa hai phần không gian và thời gian này cũng khác nhau, nó phụ thuộc vào trình ựộ ựược ựào tạo, kinh nghiệm công tác và mức ựộ sẵn sàng ựối với từng công việc cụ thể. điều ựó ựòi hỏi người giáo viên phải biết tổ chức hoạt ựộng sư phạm của mình sao cho có khoa học, có nghệ thuật và mang tắnh sáng tạo cao.

Người giáo viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, với lương tâm nghề

nghiệp cao thượng thì mới cảm thấy lao ựộng sư phạm là loại lao ựộng căng thẳng, rất tinh tế, không dập khuôn. Lao ựộng sư phạm rất khó khăn, phức tạp không chỉ ựóng khung trong nhà trường, trong một tiết học theo tám giờ vàng ngọc. Bởi vì, dạy cho học sinh biết giải một bài toán, ựặt một câu ựúng ngữ pháp, làm thắ nghiệm không phải khó, nhưng dạy cho học sinh biết con ựường ựi ựến chân lý, nắm ựược phương pháp tạo ra sự

phát triển trắ tuệ mới là công việc ựắch thực của người giáo viên.

Disterwey - Nhà sư phạm học đức ựã nhấn mạnh: ỘNgười giáo viên tồi là người mang chân lý ựến sẵn, cònngười giáo viên giỏi là người biết dạy học sinh ựi tìm chân lýỢ. Thực hiện ựược công việc dạy học sinh theo tinh thần ựó ựòi hỏi người giáo viên phải dựa trên nền tảng khoa học xác ựịnh, khoa học bộ môn cũng như khoa học giáo dục và có những khả năng sử dụng chúng vào từng tình hình sư phạm cụ thể. Cho nên công việc của người giáo viên vừa mang tắnh khoa học, vừa ựòi hỏi tắnh sáng tạo và vừa mang tắnh nghệ

thuật cao. điều ựó ựược thể hiện như sau:

- Tắnh khoa học: Muốn dạy học và giáo dục có hiệu quả thì giáo viên phải nắm

ựược bộ môn khoa học mình phụ trách, nắm ựược qui luật phát triển tâm lý của học sinh

ựể hình thành nhân cách cho phù hợp với mục tiêu ựào tạo theo từng cấp học.

- Tắnh nghệ thuật: dạy học và giáo dục ựòi hỏi giáo viên phải biết khéo xử sư

phạm, biết vận dụng các phương pháp dạy học và giáo dục một cách có hiệu quả. Lao

ựộng sư phạm không chỉ cần có trình ựộ văn hóa cao mà còn cần có nghệ thuật sư phạm. - Tắnh sáng tạo: Mỗi học sinh là một nhân cách ựang hình thành và phát triển với nhiều biến ựộng, vì thế lao ựộng của người giáo viên không cho phép rập khuôn máy móc mà ựòi hỏi phải có nội dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo ở trong từng tình huống sư phạm khác nhau.

5. Ngh lao ựộng trắ óc chuyên nghip

Lao ựộng trắ óc có hai ựặc ựiểm nổi bật là: Phải có một thời kỳ khởi ựộng và có quán tắnh của trắ tuệ. Do lao ựộng sư phạm là loại lao ựộng trắ óc chuyên nghiệp nên nó không chỉ ựóng khung trong khoảng không gian, thời gian xác ựịnh, mà ở khối lượng, chất lượng và tắnh sáng tạo ựể tìm một biện pháp sư phạm cụ thể trong một hoàn cảnh sư

phạm nhất ựịnh.

Tóm li: Thông qua những ựặc ựiểm lao ựộng sư phạm của người giáo viên cho ta thấy sự cần thiết phải ựòi hỏi ựối với nhân cách của người giáo viên. Mặc khác, nó cũng

ựặt ra cho xã hội phải dành cho người giáo viên một vị trắ tinh thần và sự ưu ựãi vật chất xứng ựáng như Lênin ựã từng mong ước: Chúng ta phải làm cho giáo viên ở nước ta có một vị trắ mà từ trước ựến nay họ chưa bao giờ có.

Một phần của tài liệu TLH lua tuoi 2007 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)