Quá trình chuyển hóa gluxit

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết trên đàn bò sữa cao sản nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì (Trang 25 - 27)

1. MỞ đẦU

2.2.3.1Quá trình chuyển hóa gluxit

Gluxit là hợp chất hydratcacbon có chứa nhóm aldehyt hoặc xeton ở monosacarit hoặc tạo thành những chất như vậy khi bị thủy phân, là những chất ựường bột, chất xơ, là nguồn dinh dưỡng quan trọng hàng ngày của mọi cơ thể sinh vật. Trong cơ thể ựộng vật chỉ chiếm 2% VCK, nhưng nó ựóng vai trò rất quan trọng. Gluxit là nguồn cung cấp năng lượng chắnh cho cơ thể kể cả người và ựộng vật (1g gluxit khi oxy hóa hoàn toàn cho 4,1 kcal), ựặc biệt là ựộng vật nhai lại thì hầu hết nhu cầu năng lượng là từ gluxit. Gluxit còn là chất dự trữ năng lượng ựầu tiên (trước cả protein và lipit). Năng lượng từ gluxit chiếm 60 Ờ 70% nhu cầu năng lượng của cơ thể, gluxit chiếm khoảng 2% khối lượng khô của cơ thể mà phần lớn ở dạng glucose trong máu. (Nguyễn Văn Kiệm và cs, 2005).

Ở loài nhai lại gluxit ựược hấp thu vào máu chủ yếu dưới dạng các AXBBH hấp thu qua vách dạ cỏ, phần còn lại dưới dạng các ựường ựơn ựược hấp thu ở ruột non. Theo Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2003 các AXBBH sinh ra trong dạ cỏ ựược hấp thu và ựược cơ thể sử dụng vào các mục ựắch khác nhau:

- Các axetic ựược bò sữa sử dụng chủ yếu ựể cung cấp năng lượng thông qua chu trình Krebs sau khi ựược chuyển hóa thành axetyl-CoA. đây cũng là nguyên liệu chắnh ựể sản xuất các loại mỡ sữa.

- Axit propionic chủ yếu ựược chuyển ựến gan, tại ựây nó ựược chuyển hóa thành ựường glucose (dưới dạng glycogen). Từ gan glucose sẽ ựược chuyển vào máu nhằm bảo ựảm sự ổn ựịnh nồng ựộ glucose huyết và tham gia vào trao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15

ựổi chung của cơ thể. Một phần nhỏ axit propionic sau khi hấp thu qua vách dạ cỏ ựược chuyển hóa ngay thành axit lactic và có thể ựược chuyển hóa tiếp thành glucose và glycogen.

Axit butyric ựược chuyển hóa thành hydroxybutyric khi qua vách dạ cỏ, sau ựó ựược sử dụng như một nguồn năng lượng bởi một số mô bào, ựặc biệt là cơ xương và cơ tim. Nó cũng có thể ựược chuyển hóa dễ dàng thành thể xeton và gây ựộc hại cho bò sữa khi có nồng ựộ hấp thu quá cao.

Hàm lượng ựường huyết ở gia súc và người thường duy trì ổn ựịnh từ 100- 160mg%. Riêng loài nhai lại trung bình 76,0 mg% (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996; Kurilov N.V và Krotkova A.P, 1979). điều này có quan hệ ựến nguồn gốc chủ yếu của glucose và AXBBH do xelluloza lên men tạo thành.

Nếu ựường máu giảm dưới 40mg% trong trường hợp xeton huyết, viêm gan, xơ gan thì cơ thể sẽ co giật, hôn mê, mất ý thức (Downice J.G. và Gelman A.L., 1976).

* Chuyển hóa glucose

Con ựường chuyển hóa phân giải glucose thành CO2 và H2O chia làm 2 giai ựoạn. Giai ựoạn ựầu là phân giải glucose thành axit pyruvic và ựôi khi thành axit lactic, gọi là ựường phân (glycolysis). Giai ựoạn sau chuyển axit pyruvic thành dioxitcarbon và nước với sự có mặt của oxygen gọi là chu trình Krebs. Hoàng Toàn Thắng và cs, 2006; Nguyễn Văn Kiệm, 2005; Kurrilov N.V. và Krotkova AP., 1979).

đường phân là chuỗi phản ứng chuyển một phân tử glucose thành 2 phân tử axit lactic với sự tiêu tốn 2ATP. Các enzyme ựường phân chỉ có ở trong bào tương, mà không có ở bào quan nào. Tùy mức cung cấp oxy cho tế bào mà sản phẩm cuối cùng của ựường phân là axit pyruvic hay axit lactic. Nếu ựủ oxy thì ựược axit pyruvic và quá trình này gọi là ựường phân hữu khắ. Nếu thiếu oxy thì ựược axit lactic, ựó là ựường phân vô khắ. Quá trình ựường phân có chức năng chuyển hóa năng lượng hóa học từ glucose trong tế bào ựến ATP.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

Giai ựoạn hai của con ựường phân giải glucose là sự chuyển axit pyruvic thành CO2 và H2O với sự có mặt của oxygen phân tử luôn song hành với quá trình tổng hợp năng lượng ATP.

Theo W.D.Phillips và T.J.Chilton, 2003, oxy hóa theo chu trình Krebs (cũng gọi là chu trình axit citric hay chu trình axit tricacboxynic), biến axit pyruvic nhận ựược từ quá trình ựường phân thành khắ carbonic và giải phóng ra các nguyên tử hydro ựể dẫn truyền ựến các chất mang hydro.

C3H4O3 + 3H2O 3CO2 + 10(H)

* Phân giải và tổng hợp glycogen

Trong giai ựoạn ựường phân của sự phân giải glucose, axit pyruvic (hoặc axit lactic) ựược hình thành. Nếu không ựủ các ựiều kiện cần thiết ựể tiếp tục chuyển thành axetyl-CoA ựi vào chu trình Krebs thì axit pyruvic (hoặc axit lactic) sẽ ựược tổng hợp thành glucose.

Ở cơ thể ựộng vật glucose dư thừa sẽ ựược tắch lũy ở dạng cao phân tử là glycogen chủ yếu ở trong gan, cơ. Glycogen ựóng vai trò là nguồn dự trữ glucose trong tế bào, còn glucose ở mô cơ luôn ở dạng sẵn sàng phân giải tạo ATP cung cấp năng lượng cho hoạt ựộng co bóp của cơ. Sự phân giải và tổng hợp glycogen ựược ựiều khiển tự ựộng bằng cơ chế ựiều hòa hormone theo sơ ựồ:

Insulin

Glucose Glycogen

glucagon

Hormon Insulin do tế bào beta ở ựảo Langerhan và glucagon là hormon của tế bào alpha ở ựảo Langerhan thuộc tuyến tụy tiết. Trong ựó Insulin có tác dụng chuyển glucose dư thành glycogen tắch lũy và glucagon có tác dụng ngược lại, kắch thắch sự tách glycogen thành glucose (Hoàng Toàn Thắng và cs, 2006).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết trên đàn bò sữa cao sản nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì (Trang 25 - 27)