ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết trên đàn bò sữa cao sản nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì (Trang 46 - 96)

3.1 đối tượng nghiên cứu

Trong ựề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên ựối tượng là chứng xeton huyết trên ựàn bò sữa lai HF ựang khai thác hoặc ựang có chửa ở giai ựoạn cuối.

3.2 địa ựiểm nghiên cứu

- Nghiên cứu trên ựàn bò sữa nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì. - Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - độc chất, khoa Thú y trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 điều tra khảo sát thực trạng, phương thức, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng ựàn bò sữa tại Trung tâm nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì.

3.3.2. điều tra tỷ lệ thức ăn tinh, thô xanh trong khẩu phần ăn của bò mắc chứng xeton huyết.

3.3.3. Tỷ lệ mắc chứng xeton huyết trên ựàn bò nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì.

3.3.4. Theo dõi các triệu chứng lâm sàng của bò mắc chứng xeton huyết. 3.3.5. Hàm lượng xeton trong máu, nước tiểu và sữa

3.3.6. Chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở bò sữa mắc chứng xeton huyết . 3.3.7. đánh giá sản lượng sữa của bò mắc chứng xeton huyết.

3.3.8. điều trị thử nghiệm chứng xeton huyết ở bò sữa.

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp ựiều tra khảo sát

Xây dựng tiêu chắ ựiều tra, phương pháp ựiều tra là phỏng vấn trực tiếp qua các tiêu chắ như: Số lượng, qui mô, cơ cấu, giống, thời gian nuôi, kinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

nghiệm nuôi, kĩ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, khả năng sinh sản, sản lượng sữa cho từng chu kỳ nuôi; phương thức cho ăn và khẩu phần ăn cho từng thời kỳ khai thác sữa, các bệnh thường gặp.

3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tắch

để xác ựịnh tỷ lệ mắc bệnh ceton huyết ở bò sữa chúng tôi tiến hành lấy mẫu một cách ngẫu nhiên trên các ựàn bò khai thác sữa và ựàn bò ựang có thai ở giai ựoạn cuối của Trung tâm, việc lấy mẫu cần phải chia làm nhiều ựợt ựể ựảm bảo thời gian tiến hành. Các mẫu ựược lấy bao gồm

* Mẫu máu: được lấy trực tiếp ở tĩnh mạch cổ hoặc ựuôi bò, ựược bảo quản với chất chống ựông máu (Heparin) ở nhiệt ựộ 2 - 40C.

* Mẫu nước tiểu: được lấy trực tiếp từ bàng quang bằng dụng cụ lấy nước tiểu bò và ựược bảo quản ở ựiều kiện lạnh.

* Mẫu sữa: Lấy thẳng từ bầu sữa qua vắt trực tiếp, mỗi một mẫu sữa lấy trên một con bò ựược vắt ắt nhất từ 2 núm vú.

3.4.3 Phương pháp phân tắch mẫu

* Mẫu máu: xác ựịnh các chỉ tiêu máu ở bò mắc chứng xeton huyết bằng máy huyết học 18 chỉ tiêu

* Mẫu sữa: ựược phân tắch ựể xác ựịnh hàm lượng các chất xeton có trong sữa bằng phương pháp cetontest

* Mẫu nước tiểu ựược phân tắch ựể xác ựịnh: - Hàm lượng xeton bằng phương pháp cetontest

* Xác ựịnh hàm lượng ựường huyết bằng máy Glucometter * độ pH: ựo bằng máy ựo pH

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Theo cơ chế và nguyên nhân sinh bệnh, bò bị xeton huyết là do con vật không ựủ glucose, hàm lượng glucose máu giảm từ 50mg/100ml xuống còn 25- 30 mg/100ml. Glucose máu giảm do glucose ựược huy ựộng vào việc tổng hợp lactose của sữa. Ở thời kỳ cạn sữa hay tiết sữa khi khẩu phần của bò sữa rất nghèo các loại ựường ựơn, ựặc biệt là glucose. Khi glucose bị huy ựộng mạnh vào sữa sẽ gây ra thiếu glucose ựể tạo năng lượng cho các quá trình chuyển hoá và cho hoạt ựộng của não và thần kinh, lúc này cơ thể lấy năng lượng từ nguồn lipid và protein dự trữ trong cơ thể. Trong quá trình phân giải lipid và protein sẽ tạo ra các thể xeton dẫn ựến hàm lượng xeton trong máu tăng và là nguyên nhân chắnh của chứng xeton huyết.

Khi con vật mang thai, glucose trong cơ thể mẹ cũng ựược huy ựộng cho nhu cầu glucose của thai. Thai có nhu cầu glucose khá cao, mẹ phải ưu tiên giành glucose của mình cho việc duy trì hàm lượng glucose của máu thai ở mức bình thường. Vì thế nếu nguồn glucose cung cấp cho mẹ không ựủ thì hàm lượng glucose máu mẹ giảm ựáng kể.

Nguyên nhân gây chứng xeton huyết do phối hợp thức ăn chưa ựúng, trong khẩu phần thức ăn thiếu glucid, nhưng tỉ lệ protid và lipid quá nhiều. Nếu thức ăn không ựủ thành phần dinh dưỡng ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển của bào thai và tạo sữa, cơ thể phải huy ựộng lượng ựạm, glucid và nguồn lipid dự trữ trong cơ thể ựể thỏa mãn nhu cầu trên. Dựa trên cơ sở khoa học về nguyên nhân và cơ chế sinh chứng xeton huyết ở bò sữa, chúng tôi ựã tuyển chọn những con bò mắc bệnh và xây dựng hai phác ựồ ựiều trị.

Chọn 15 bò mắc chứng xeton huyết tại một số trại của Trung tâm nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì, chúng tôi ựã chia số bò thành 2 lô và tiến hành ựiều trị với 2 phác ựồ khác nhau và 1 lô ựối chứng.

Lô 1: 5 con, ựiều chỉnh khẩu phần ăn kết hợp ựiều trị theo phác ựồ 1 trong liệu trình 7 ngày.

Phác ựồ ựiều trị 1:

1. Glucose 30% 1000ml/con/ngày, truyền tĩnh mạch 2. Ringer Lactat 1000 ml/con/ngày, truyền tĩnh mạch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

3. Dexamethason 1% 1,5 ml/con/ngày, tiêm bắp

Khẩu phần bổ sung:

1. Simol (thức ăn bổ sung)1kg/con/ngày, chia làm 2 lần trộn ựều với thức ăn tinh

2. Khoáng premix bò 100g/con/ngày, chia làm 2 lần, trộn ựều với thức ăn tinh.

Lô 2: 5 con, không dùng thuốc, ựiều trị theo phác ựồ 2, liệu trình 7 ngày.

Phác ựồ ựiều trị 2:

1. Không truyền thuốc, chỉ ựiều chỉnh khẩu phần ăn cho phù hợp với thể trọng cơ thể, năng suất sữa hiện tại và tỷ lệ mỡ trong sữa theo R.Schiemann (1988) . Thứcăn tinh ựược ựiều chỉnh tương ựương 0,5kg/lắt sữa.

2. Simol (thức ăn bổ sung): 1kg/ngày chia 2 lần,trộn ựều với thức ăn tinh. 3. Khoáng premix bò, 100g/ngày chia 2 lần, trộn ựều với thức ăn tinh.

Lô 3: 5 con ựối chứng:

để kiểm chứng kết quả ựiều trị, chúng tôi chọn 5 bò bị ceton huyết nuôi tại các trại trên làm lô ựối chứng. Nghĩa là bò vẫn ăn khẩu phần ăn bình thường của cơ sở và không ựược truyền thuốc (không ựiều trị), không bổ sung thêm thức ăn vào khẩu phần.

3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học, toán học và phần mềm Excel theo các tham số:

+ Giá trị trung bình (X):

+ Sai số của số trung bình (mX): ( 30)

1 ≤ − ổ = n n S m X X n x n x x x X + + + n = ∑ i = 1 2 ...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 =ổ (n>30) n S m X X

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRANG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ đỒNG CỎ BA VÌ.

4.1.1. Cơ cấu ựàn bò sữa.

để biết thực trạng chăn nuôi bò sữa chúng tôi tiến hành ựiều tra cơ cấu ựàn bò hiện ựang ựược nuôi tại Ba Vì và Trung tâm nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì. Kết quả trình bày ở bảng 4.1

Bảng 4.1 Cơ cầu ựàn bò sữa tại huyện Ba Vì ựến tháng 8 năm 2012

Bê < 6 TT Bò hậu bị Bò sinh sản Số TT địa ựiểm Tổng ựàn (con) Số lượng (con) Tỷ lệ % Số lượng (con) Tỷ lệ % Khai thác Tỷ lệ % Cạn sữa Tỷ lệ % Năng xuất sữa (lắt/con /ngày) 1 Ba Vì 1 (19 xã) 419 35 8,4 141 33,7 177 42,2 66 15,7 15,0 2 Ba Vì 2 (12 xã) 4.692 508 10,8 1.269 27,0 2.343 50,0 572 12,2 14,7 3 TT NC bò và ựồng cỏ Ba Vì 1.130 62 5,5 235 20,8 651 57,6 182 16,1 15,2 Cộng 6.241 605 9,7 1.645 26,4 3.171 50,8 820 13,1

Qua kết quả bảng 4.1 ta thấy tổng ựàn ựàn bò sữa hiện ựang ựược nuôi tại Ba Vì khác nhau giữa các vùng, trong ựó tổng số ựược nuôi tại vùng Ba Vì 2 nhiều nhất (4.692 con), tiếp ựến là ựàn bò sữa nuôi tại TT nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì (1.130 con) và cuối cùng là ựàn bò sữa nuôi tại Ba Vì 1 (419 con). Số bò sữa ựược nuôi ở Ba Vì 2 tập trung tại 12 xã, ựây là các xã trọng ựiểm về phát triển bò sữa của huyện Ba Vì, trong ựó có TT nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì, chắnh vì vậy mà ngành Nông nghiệp Hà Nội ựã có chủ trương ựầu tư xây dựng vùng này phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp chế biến sữa và hộ chăn nuôi bò sữa phát triển. Ngoài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

ra, ựã và ựang ựầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa mở rộng ra 19 xã lân cận của huyện Ba Vì, ựây là các xã diện tắch tự nhiện rộng có thế mạnh về ựồng cỏ và các xã này hoàn toàn có lợi thế phát triển chăn nuôi bò sữa những năm tới, nâng số lượng ựàn bò sữa lên có thể tương ựương vùng Ba Vì 2.

Qua bảng 4.1 ta thấy cơ cấu ựàn bò nuôi tại các vùng trên khác nhau, tuy nhiên số bò sữa ựang khai thác chiếm tỷ lệ cao nhất (42,2 Ờ 57,6%), tiếp ựến là ựàn bò hậu bị (20,8 Ờ 33,7%), bò cạn sữa chiếm tỷ lệ thấp dưới 20% và thấp nhất là ựàn bê chỉ chiếm chưa ựến 10%. Số lượng bò khai thác tăng lên chứng tỏ sản lượng sữa cũng tăng; mặt khác ựàn bò hậu bị chiếm tỷ lệ cao sẽ góp phần nâng tổng số ựàn bò khai thác sữa những năm tới tăng lên, tạo ựiều kiện cho việc chon lọc, thay thế những con già, năng suất sữa thấp và sẽ nâng sản lượng sữa lên cao tạo ra vùng sản xuất hàng hóa tập trung, ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ sữa của người tiêu dùng.

4.1.2. Thực trạng chăn nuôi bò sữa tại TT nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì

để tiến hành ựiều tra khảo sát hiện trạng chăn nuôi bò sữa tại TT nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì , chúng tôi ựã tiến hành xây dựng phiếu ựiều tra với các tiêu chắ như giống, tuổi, trọng lượng, khẩu phần ăn, các bệnh liên quan ựến bò sữa... sau khi xây dựng các tiêu chắ ựiều tra chúng tôi tiến hành phát phiếu ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp tại các trại chăn nuôi, với tổng số 120 con bò sữa. Kết quả công tác ựiều tra hiện trạng về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa ựược thể hiện ở bảng 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Bảng 4.2: Kết quả ựiều tra hiện trạng chăn nuôi bò sữa tại TT nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì

TT Tiêu chắ ựiều tra n X %

1 Giống 120 120

Thuần nhập ngoại 16 13.3

Thuần sinh tại Việt Nam 51 42.5

Bò lai tại Việt Nam 53 44.2

2 Tuổi bình quân của bò sữa 120 4.6

3 Tổng sản lượng sữa/chu kỳ 120 3710

4 Sản lượng sữa hiện tại 120 19.7

5 Thời gian khai thác sữa/chu kỳ 120 300-305

6

Sản lượng sữa bình quân thời kỳ cao nhất/ngày

120

17.5 7

Sản lượng sữa bình quân thời kỳ thấp nhất/ngày 120 8.5 8 Kỹ thuật vắt sữa 120 Bằng máy 95 79,1 Bằng tay 25 20,9

9 Cân ựối khẩu phần ăn hàng ngày 120

Không tự cân ựối, cho ăn tùy tiện 0

Cân ựối theo kinh nghiệm 22 18.4

Cân ựối theo cộng sự khoa học 98 81.6

10 Các bệnh thường gặp 120

Viêm vú 25 20,8

Tụ huyết trùng 4 2.7

Chân móng, khớp 23 19,2

Bệnh rối loạn trao ựổi chất 20 16.6

Sinh sản 24 20

11 Khẩu phần ăn bình quân(kg/ngày)

Thức ăn thô xanh 37.1 87.9

Thức ăn tinh 4.5 10.7

Thức ăn giầu ựạm 0.49 1.1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Cộng 42.21 100

12 X(bq) kg thức ăn thô xanh/lắt sữa 120 3.15

13 X(bq) kg thức ăn tinh/lắt sữa 120 0.3

Qua kết quả ở bảng 4.2 cho thấy:

- Về giống bò sữa hiện nay ựang nuôi chủ yếu là giống bò thuần và bò lai ựược thuần hoá và sinh tại trong nước (86,7%), còn giống thuần nhập ngoại chiếm tỷ lệ thấp (13,3 %).

- Sản lượng sữa trung bình hiện tại theo kết quả ựiều tra cho thấy, cao nhất là 19,7 lắt/ngày, sản lượng sữa bình quân thời kỳ cao nhất 17,5 lắt/ngày, sản lượng sữa bình quân thời kỳ thấp nhất 8,5 lắt/ngày.

- Thời gian khai thác sữa trung bình một chu kỳ là từ 300 - 305 ngày, phù hợp so với thời gian khai thác bình thường. có sự phù hợp về chu kỳ khai thác sữa của ựàn bò ở trung tâm này theo chúng tôi là do áp dụng khoa học kỹ thuật cộng với kinh nghiệm chăn nuôi cũng như sự hiểu biết về bò sữa của cán bộ CNV do ựó ựã biết khai thác hết tiềm năng trong chăn nuôi bò sữa.

- Kỹ thuật vắt sữa bằng máy chiếm 79,1 % , vắt sữa bằng tay chiếm 20,9%. - Cân ựối khẩu phần ăn hàng ngày: Cân ựối theo kinh nghiệm 18,4%, cân ựối khẩu phần ăn hàng ngày theo khoa học 81,6%.

- Các bệnh thường gặp: Do ựã có nhiều năm kinh nghiệm chăn nuôi và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh phòng bệnh cho nên các bệnh xảy ra ắt. còn bệnh viêm vú và chân móng và sinh sản chiếm tỷ lệ cao 19,2 -20,8% do chăn nuôi chủ yếu trong các chuồng kắn, bò ắt vận ựộng, nền chuồng trơn trượt, số lượng chăn nuôi lớn, ựiều kiện vệ sinh trong quá trình vắt sữa chưa ựạt yêu cầu.

Qua kết quả tỷ lệ mắc các bệnh ở bò sữa của trung tâm chúng tôi nhận thấy: bệnh bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ cao nhất 20,8%, viêm khớp và bệnh sinh sản (19,2 -20%), bệnh do rối loạn trao ựổi chất chiểm tỷ lệ thấp 16,6%. Theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

chúng tôi nguyên nhân gây ra các bệnh về khớp ở bò sữa có thể do bò ắt ựược vận ựộng, nền chuồng trơn trượt. Bệnh viêm vú là bệnh khá phổ biến trong chăn nuôi bò sữa, chỉ một trong những khâu vắt sữa không ựảm bảo vệ sinh cho dù vắt sữa bằng máy hay bằng tay cũng làm cho nguy cơ của bệnh tăng lên. Qua ựiều tra thực tế chúng tôi thấy không vắt kiệt sữa sau mỗi lần vắt, do ựó tỷ lệ bệnh viêm vú ở ựây vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (20,8%).

- Nhìn vào khẩu phần ăn bình quân hàng ngày giữa thức ăn thô xanh, thức ăn tinh, thức ăn giầu ựạm tại các trại của trung tâm chưa phù hợp và chưa cân ựối giữa thành phần glucid, lipid và protid trong khẩu phần ăn hàng ngày. đây là một trong những nguyên nhân gây nên các bệnh về trao ựổi chất trong ựó có chứng xeton huyết ở ựàn bò sữa ựang nuôi tại các trại của trung tâm.

Kết quả bảng 4.2 ta cho thấy tỷ lệ thức ăn trong khẩu phần ăn bình quân trong ngày của bò tại các trại của Trung tâm tỷ lệ thức ăn thô xanh và thức ăn tinh chưa phù hợp với sản lượng sữa của bò hiện tại ựang cho sữa cứ 0,3 kg cám hỗn hợp/1kg sữa khai thác và trung bình 3,15 kg thức ăn thô xanh/kg sữa khai thác.

Qua thực tế ựiều tra chúng tôi thấy nguồn thức ăn của bò sữa chủ yếu vẫn là cỏ voi, rơm khô, thức ăn công nghiệp (cám BS 580, rỉ mật, Ầ). Thông thường ở các trại của Trung tâm cho bò sữa ựang trong thời kỳ khai thác ăn theo tỷ lệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết trên đàn bò sữa cao sản nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì (Trang 46 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)