CHỨNG XETON HUYẾT Ở BÒ SỮA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết trên đàn bò sữa cao sản nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì (Trang 36 - 46)

1. MỞ đẦU

2.4 CHỨNG XETON HUYẾT Ở BÒ SỮA

Chứng xeton huyết (Ketosis) là do rối loạn trao ựổi chất thường gặp ở bò sữa, ựặc biệt là bò sữa cao sản. Thể xeton bao gồm 3 chất (axit β- hydroxy butyric, axit axetoaxetic và axeton). đây là sản phẩm trao ựổi chất bình thường trong cơ thể ựộng vật, nhưng trong bệnh xeton huyết các chất này tăng cao trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

máu, sữa và nước tiểu. Hậu quả cơ thể chúng ựộc toan và gây rối loạn chức năng các khắ quan trong cơ thể, cuối cùng gây rối loạn toàn thân.

Theo Dirksen và cs (2006) thì hiện nay ở các nước Bắc Âu và Bắc Mỹ có tới 9 - 34% bò sũa chửa giai ựoạn cuối có biểu hiện dương tắnh và 4 - 21% có biểu hiện lâm sàng về bệnh xeton huyết. Bệnh thường hay gặp ở bò sữa chửa ở 1/3 của chu kì cuối hoặc ở những bò chửa ựa thai. Ngoài ra bệnh còn phổ biến ở 8 tuần ựầu sau khi sinh bê.Viện thú y Quốc Gia ựã tiến hành khảo sát trên ựàn bò sữa nuôi tại một số tỉnh Miền Bắc (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang) cho biết gần 50% số mẫu dương tắnh với chứng xeton huyết (Viện thú y Quốc Gia, 2002).

* Nguyên nhân gây bệnh:

Trong chăn nuôi bò sữa con giống sẽ quyết ựịnh ựến khả năng cho sữa. Nhưng chất lượng sữa và sản lượng thực của sữa lại phụ thuộc chắnh vào chất lượng thức ăn, khẩu phần, chế ựộ dinh dưỡng và khả năng chuyển hoá thức ăn của chúng. Chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng, chất lượng thức ăn và khẩu phần ăn không phù hợp ựều dẫn tới sự rối loạn về trao ựổi chất ở bò sữa.

- Theo Kolb (1981) thì bò bị bỏ ựói cũng là một nguyên nhân gây ra chứng xeton huyết.

- Theo Vũ đình Vượng và cs (2004) thì nguyên nhân gây chứng xeton huyết do phối hợp thức ăn chưa ựúng, trong khẩu phần thức ăn thiếu glucid, nhưng tỉ lệ protid và lipid quá nhiều. Do kế phát từ chứng ựường niệu, do bệnh gan, do thiếu Insulin nên sự tổng hợp glucogen kém, cơ thể không giữ ựược ựường - Do con vật không ựủ glucose, hàm lượng glucose máu giảm từ 50mg/100ml xuống còn 25 Ờ 30 mg/100ml máu. Glucose máu giảm do glucose ựược huy ựộng vào việc tổng hợp lactose của sữa. Khi glucose ựược huy ựộng mạnh vào sữa thì gây ra thiếu glucose ựể tạo năng lượng cho các quá trình chuyển hóa và cho hoạt ựộng sống, lúc này cơ thể phải lấy năng lượng từ nguồn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

lipit dự trữ trong cơ thể. Cũng theo các tác giả trên khi con vật mang thai, glucose trong cơ thể mẹ cũng ựược huy ựộng cho nhu cầu glucose của thai. Thai có nhu cầu glucose khá cao, mẹ phải ưu tiên giành glucose của mình cho việc duy trì hàm lượng glucose của máu thai ở mức bình thường. Vì thế, nếu nguồn glucose cung cấp cho mẹ không ựủ thì hàm lương glucose trong máu cơ thể mẹ giảm ựáng kể (Vũ Duy Giảng và cs, 2008; F.Duffied, 2002; Krutzinna, 1996; Morris, 1992; Nguyễn Xuân Trạch, 2005).

Cũng theo các tác giả trên xeton huyết còn ựược hình thành ở thể bệnh thứ cấp do các bệnh về gan, các rối loạn ở dạ cỏ như chướng hơi dạ cỏ, xoắn dạ múi khế, vật lạ trong dạ cỏ, viêm tử cung, viêm vú, bệnh tiểu ựường, các bệnh về tuyến thượng thận, những bò trước khi sinh có thể trạng béo phì do mất cân ựối khẩu phần dinh dưỡng trong giai ựoạn chửa và giai ựoạn cạn sữa (Phạm Ngọc Thạch và cs, 2006; Nguyễn Xuân Trạch, 2005; Caple, 1977;

Mỗi lắt sữa bò ựược tạo thành cần 50g lactose. Bò ở giai ựoạn tiết sữa cao mỗi ngày cần khoảng 2kg axit béo tạo sữa. Trong khi ựó chỉ có 40% lượng axit béo tạo sữa ựược tổng hợp trực tiếp từ tuyến sữa, còn lại 60% trong số ựó phải lấy từ cơ thể. Do ựó trong khẩu phần ăn cung cấp không ựủ cho cơ thể sẽ gây nguy cơ rối loạn trao ựổi chất. Hậu quả cơ thể rơi vào trạng thái bệnh lý ựó là chứng xeton huyết.

Theo Vũ Duy Giảng và cs, 2008; F.Duffied, 2002; Krutzinna, 1996; Morris, 1992 glucose là nguồn tạo ra oxaloaxetate, oxaloaxetate là Ộchiếc xeỢ ựón nhận axetyl-CoA ựi vào chu trình axit tricacboxylic. Không ựủ oxaloaxetate thì axetyl-CoA sinh ra trong quá trình oxy hóa mỡ hay sinh ra từ sự lên men thức ăn ở dạ cỏ sẽ không ựi vào ựược chu trình axit tricacboxylic, chúng tắch lũy lại và hình thành oxaloaxetate, β-hydroxybutyrate và xeton.

Theo (Phạm Ngọc Thạch và cs, 2006; M.Scherfer, 1975 và theo rất nhiều công trình nghiên cứu về chứng xeton huyết trên thế giới ựều chỉ ra rằng: do nhu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

cầu hoạt ựộng của cơ thể bò sữa luôn cần rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết ựể duy trì và phát triển của bào thai ở giai ựoạn cuối, cũng như việc tiết sữa sau khi sinh. Trong giai ựoạn trên nếu thức ăn không ựủ thành phần dinh dưỡng ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển của bào thai và tạo sữa, cơ thể phải huy ựộng lượng lớn nguồn lipit và protit dự trữ trong cơ thể ựể thỏa mãn nhu cầu trên. Mối quan hệ trao ựổi chất giữa lipit, protit và gluxit bị rối loạn. Hậu quả gây ra chứng xeton huyết. Quá trình hình thành thể xeton ựược minh hoạt qua sơ ựồ sau, hình 4.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 ưỜHMG-CoA-synthetase acetacetyl-CoA-thiolase acetacetyl-CoA lipid Chu trình Krebs acid oxalacetic acid citric ưỜhydroxibutyryl-CoA acetyl - CoA acid acetoacetic ư-hydroximethylglutaryl-CoA- lyase acid ư-hydroxibutyric aceton NADH2 - CO2 acetyl--CoA isozym - A protein

glucid Tổng hợp acid lactic

Tổng hợp acid béo

Tổng hợp acid amin

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Hình 4. quá trình hình thành các thể xeton trong cơ thể

(Schenk Ờ Kobl, 1982)

* Cơ chế gây bệnh

Theo Vũ đình Vượng và cs (2004) và qua rất nhiều công trình nghiên cứu về chứng xeton huyết trên thế giới ựều chỉ ra rằng: do nhu cầu hoạt ựộng của cơ thể bò sữa luôn cần rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết ựể duy trì và phát triển của bào thai ở giai ựoạn cuối, cũng như việc tiết sữa sau khi sinh. Trong giai ựoạn trên nếu thức ăn không ựủ thành phần dinh dưỡng ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển của bào thai và tạo sữa cơ thể phải huy ựộng lượng ựạm, glucid và nguồn lipid dự trữ trong cơ thể ựể thoả mãn nhu cầu trên. Khi lượng ựường không ựủ cung cấp năng lượng cho cơ thể trong khi thức ăn chứa quá nhiều ựạm và mỡ gây rối loạn về trao ựổi chất. Cơ thể phân giải nhiều lipid, protid, lượng acetyl coenzim A (CoA) sản sinh qúa nhiều, chúng không hoàn toàn ựi vào chu trình Krebs, lượng còn dư thừa sẽ thành thể xeton làm hàm lượng xeton trong máu tăng lên rất nhiều (200 - 300 mg%) gây hiện tượng Ceton huyết. Thể xeton tăng trong máu chủ yếu là acid acetoacetic, acid β- hydroxibutyric và aceton là những sản phẩm phân giải acid béo diễn ra ở gan

(Hình 1). Các thể xeton tắch nhiều trong máu sẽ gây nên hiện tượng trúng ựộc xeton, làm rối loạn sâu sắc các quá trình sinh hoá trong cơ thể, con bệnh thường chết trong trạng thái hôn mê. Các thể xeton có trong máu, phổi, thận, tuyến vú do vậy hơi thở, sữa, nước tiểu của con vật bệnh cũng có mùi xeton.

* Triệu chứng

Theo Vũ đình Vượng và cs (2004), Holtenius, 1996; Jorritsma, 1998; Vũ Duy Giảng và cs, 2008; Phạm Ngọc Thạch và cs, 2006: dấu hiệu lâm sàng của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

chứng xeton huyết ở bò sữa thường rõ rệt trong khoảng thời gian từ 10 ngày ựến 3 tuần sau khi ựẻ thì khi con vật bị xeton huyết thường có các triệu chứng sau: - Trong giai ựoạn ựầu (nhất là ựối với bò sữa có sản lượng cao) con vật biểu hiện rối loạn tiêu hoá thắch ăn những thức ăn thô xanh chứa nhiều nước, con vật ăn dở, chảy dãi và nhai giả, nhu ựộng dạ cỏ giảm hoặc liệt, giảm nhai lại, sau ựó có hiện tượng viêm ruột thể cata, ựi ỉa chảy, phân ựen có nhiều nhầy, thỉnh thoảng ựau bụng. Con vật gầy dần sản lượng sữa giảm.

- Giai ựoạn bệnh tiến triển: con vật ủ rũ mệt mỏi, ựi loạng choạng, thắch nằm lì mắt lim dim. Con vật có triệu chứng thần kinh bắt ựầu bằng những cơn ựiên cuồng, mắt trợn ngược, dựa ựầu vào tường, hai chân trước bắt chéo hay choạng ra, lưng cong, cơ cổ và cơ ngực co giật.

- Giai ựoạn cuối kỳ bệnh: con vật bị liệt hai chân sau, phản xạ kém nằm lì một chố, ựầu gục vào mé ngực.

Trong quá trình bệnh nhiệt ựộ trong cơ thể thường giảm, con vật thở sâu và chậm, thở thể bụng, tần số mạch ắt thay ựổi nhưng khi suy tim thì tần số mạch tăng. Da rất nhạy cảm, khi chạm vào da con vật có phản ứng ựau ựớn. Nước tiểu trong, tỷ lệ nước tiểu thấp và có mùi xeton, lượng xeton trong nước tiểu có thể ựạt tới 100mg/l. Vùng âm ựục của gan mở rộng, khám vùng gan con vật có phản ứng ựau, gan bị thoái hoá mỡ.

* Chẩn ựoán chứng xeton huyết:

để chẩn ựoán chứng xeton huyết người ta tiến hành phân tắch ựịnh lượng hàm lượng các chất xeton có trong huyết thanh, nước tiểu và sữa

Hàm lượng các chất xeton trong huyết thanh, nước tiểu và sữa ở bò bình thường và bò mắc bệnh xeton huyết (G. Dirksen, 2006)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 normal < 1,4 0,4 (-) 0,1 - 0,2 Giai ựoạn nung bệnh 0,9 - 1,7 2,6 - 12 (+/++) 0,3 - 0,5 Giai ựoạn phát triển và bệnh

trầm trọng

> 1,7 - (>4) >12 - (>25) (++/+++) > 0,5

Ngày nay với trình ựộ khoa học kĩ thuật phát triển người ta ựã sản xuất ra kắt thử xeton huyết dưới dạng bột, viên hoặc que thử, giúp chẩn ựoán nhanh chứng xeton huyết thông qua nước tiểu và sữa. Khi nhúng kit thử ceton - test vào mẫu thử nếu không thấy que thử chuyển màu ta kết luận mẫu thử âm tắnh (-), nếu kắt thử chuyển màu thì ta kết luận mẫu thử là dương tắnh (+). Tuỳ vào mức ựộ chuyển màu của kắt thử sau ựó so sánh với bảng mầu chuẩn có sẵn người ta có thể ựánh giá ựược mức ựộ của bệnh, nếu chuyển màu ở mức ựộ (+) thì con vật ựang trong giai ựoạn nung bệnh, nếu chuyển màu ở mức ựộ (++) và (+++) thì con vật ựang trong giai ựoạn bệnh phát triển và bệnh trầm trọng.

Trong nước tiểu người ta làm test thử phản ứng nhanh thông qua hàm lượng acid acetoacetic có trong nước tiểu, tuỳ vào mức ựộ bệnh mà người ta xác ựịnh ựược hàm lượng của nó trong nước tiểu như sau:

Ớ (-) : < 0,5 mmol Ớ (+) : 0,5 - 4mmol/l Ớ (++) : 4 - 10 mmol/l Ớ (+++) : > 10 mmol/l

Trong sữa người ta làm test phản ứng nhanh ựể xác ựịnh sự có mặt của acid β- hydroxibutyric có trong sữa, tuỳ vào kết quả test mà người ta xác ựịnh ựược hàm lượng của nó trong sữa như sau:

Ớ (-) : 0 - 99 ộmol/l

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Ớ (+) : 200 - 499 ộmol/l Ớ (++) : 500 - 999 ộmol/l Ớ (+++) : > 1000 ộmol/l

Dựa vào triệu chứng lâm sàng như: rối loạn tiêu hóa, liệt dạ cỏ, ỉa chảy, sản lượng sữa giảm, giảm trọng lượng, mắt trũng, lười vận ựộng, co bóp dạ cỏ giảm. Trong hơi thở, sữa, nước tiểu có mùi xeton. Con vật tê liệt, nằm lì gục ựầu vào phắa ngực. Hàm lượng xeton tăng máu và nước tiểu, hàm lượng ựường huyết giảm và phân tắch ựịnh lượng hàm lượng các chất xeton có trong huyết thanh, nước tiểu và sữa: nếu hàm lượng ựường glucose máu dưới 50mg/ml; hàm lượng β- hydroxybutyrate trên 14,4mg/ml là dấu hiệu của bệnh. Mức ựộ xeton trong nước tiểu, trong sữa (Scherfer và cs, 1975; G. Lachmann, 1981; M.Full, 2004; G.Dirsen, 2006).

đề phòng chứng xeton huyết cho bò sữa cần cho bò ăn ựầy ựủ năng lượng và các chất dinh dưỡng, khoáng chất cho bò ựặc biệt là 2 Ờ 8 tuần ựầu sau khi sinh. đối với bò có năng suất sữa cao ngoài thức ăn tinh (cám hỗn hợp), chúng ta cần phải bổ sung thêm ựường mắa hoặc rỉ mật vào khẩu phần. Không nuôi bò quá béo khi mang thai, nhất là khi sắp ựẻ. Khẩu phần cho bò mới ựẻ phải chứa những nguyên liệu ngon (ngô ủ xanh chất lượng tốt, khô ựỗ tương, bã bia...). Bổ sung tiền chất của glucose: canxi propionate (110g Ờ 150g/bò/ngày, trộn vào khẩu phần bò ngay trước và sau khi ựẻ) hay propylene glycol (300g/bò trong 20 ngày tắnh từ ngày thứ 10 trước khi ựẻ). Bổ sung niacin (6-12g/ngày) ựối với phương thức cho ăn tinh và thô riêng biệt. Không ựể bò béo quá trong thời gian cạn sữa, trước khi bò ựẻ nên tăng khẩu phần một cách từ từ và sau khi ựẻ trong vòng 6 tuần tăng khẩu phần cũng như vậy. Trong thời gian vắt sữa nên cho bò ăn với khẩu phần tốt, cao năng lượng và có tắnh ngon miệng cao.

Như vậy, các tư liệu trên cho thấy những kết quả nghiên cứu về chứng xeton huyết ở bò sữa của các tác giả trong nước, ngoài nước chỉ ựi sâu về nguyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị bệnh, những nghiên cứu về ựặc ựiểm bệnh lý của chứng xeton huyết ở bò sữa chưa ựược quan tâm nhiều.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết trên đàn bò sữa cao sản nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)