Lời bình

Một phần của tài liệu Phóng sự truyền hình những vấn đề lý luận chung (Trang 30 - 32)

II. Quá trình sáng tạo phóng sự truyền hình

3.5Lời bình

2. Kết cấu một Phóng sự truyền hình

3.5Lời bình

Trong phóng sự truyền hình lời bình có tác dụng bám sát hình ảnh của sự kiện, vấn đề. Không phải vì vai trò thông tin chính của âm thanh mà lời bình phóng sự truyền hình trở thành nh một bản thuyết minh trong một chơng trình phát thanh, là nơi mà hiện thực cuộc sống đợc phản ảnh tái tạo và tiếp nhận thông qua một ngôn ngữ truyền đạt duy nhất là âm thanh. Lời bình trong phóng sự truyền hình là sự bổ sung những gì mà hình ảnh không nói hết đợc, đi sâu vào những chi tiết mà hình ảnh còn đề

cập sơ sài. Sai lầm hay mắc phải trong khi viết lời bình cho phong sự là nhắc lại những gì đã đợc thể hiện đát đầy đủ bằng hình ảnh. Nh thế, ngời phóng viên đã không biết sử dụng ngôn ngữ tổng hợp của truyền hình: Hình ảnh và âm thanh mỗi yếu tố đó đều có một thế mạnh và vai trò nhất định.

Lời bình trong phóng sự truyền hình không tồn tại ở dạng văn bản, nó đợc ngời xem tiếp nhận thông qua giọng đọc.Do đó, hiệu quả tác động của lời bình không đơn thuần thể hiện ở những con chữ trong văn bản mà còn có sự đóng góp đáng kể của ngời thể hiện lời bình. Ngời thể hiện lời bình phải nắm bắt đợc tinh thần của tác giả lời bình thì mới cỏ thể truyền đạt t tởng của phóng sự đến khán giả. Lời bình do chính tác giả của phóng sự thể hiện sẽ thuyết phục ngời xem về độ chính xác của thông tin, tăng độ hấp dẫn và tính thời sự cho phóng sự truyền hình. Với vai trò nh vậy, việc thể hiện lời bình muốn đạt kết quả cao cho dù phát thanh viên hay phóng viên thể hiện cũng phải trở thành kỹ năng, kỹ thuật riêng. Kỹ thuật đó là sự trau dồi, rèn luyện hàng ngày.

Kết luận

Phóng sự truyền hình là thể loại chiếm vị trí hàng đầu trong các thể tài thông tin báo chí. Nếu nh ở báo viết, phóng sự đợc coi là bài “đinh” thì ở truyền hình phóng sự đợc coi là “quân bài tủ” trong chơng trình. Cùng với sự phát triển rất mạnh mẽ của truyền hình trong thời đại thông tin- công nghệ kỹ thuật cao, phóng sự truyền hình đang chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực thông tin. Nó có khả năng đáp ứng nhu câù của công chúng đợc thông tin một cách đầy đủ, tận tờng theo một phơng pháp hấp dẫn về những sự kiện, biến cố trọng đại, những vấn đề nhức nhối nảy sinh trong sự vận động biến đổi không ngừng của cuộc sống. Nội dung thông tin hay thông điệp của phóng sự truyền hình đợc

thể hiện qua ngôn ngữ tổng hợp : Hình ảnh và âm thanh. Chính nhờ sự có mặt đáng kể của thông tin lý lẽ. Nhờ sự tơng hỗ giữa âm thanh và hình ảnh đợc truyền qua làn sóng điện tử viễn thông nên phóng sự truyền hình có khả năng tác động trực tiếp trong phạm vi rộng lớn đến d luận xã hội.

Phóng sự truyền hình là sản phẩm tập thể, mặc dù toàn bộ tác phẩm vẫn thể hiện rõ nét quan điểm chính kiến hay cái tôi nhân chứng thẩm định hiện thực. Tuy là loại hình đợc công chúng yêu thích nhng để có một phóng sự truyền hình hay không đơn giản. Do đó, đòi hỏi đội ngũ phóng viên, biên tập viên, quay phim phải không ngừng nâng cao và đợc bồi dỡng trình đọ nghiệp vụ chuyên môn để phù hợp với bớc tiến của thời đại.

Chơng III

Quy trình sản xuất phóng sự truyền hình “ nớc mắt phố cổ”

Một phần của tài liệu Phóng sự truyền hình những vấn đề lý luận chung (Trang 30 - 32)