Phỏng vấn

Một phần của tài liệu Phóng sự truyền hình những vấn đề lý luận chung (Trang 27 - 29)

II. Quá trình sáng tạo phóng sự truyền hình

3.3.1Phỏng vấn

2. Kết cấu một Phóng sự truyền hình

3.3.1Phỏng vấn

Phỏng vấn ngoài chức năng là một thể tài độc lập của truyền hình còn đợc sử dụng nh một phơng tiện hữu hiệu cho ngời lam phóng vấn truyền hình trong việc khai thác thông tin phục vụ chủ đề của phóng sự. Thông thờng ngời ta có thể khai thác thông tin phục vụ bài báo, chơng trình phát thanh hay truyền hình theo hai phơng pháp. Thứ nhất là quan sát qua đó phóng viên ghi nhận các chi tiết các diễn biến của sự kiện, vấn đề một cách khách quan nhất. Phơng pháp này có sức thuyết phục lớn nhng có yếu điểm là thiếu tính hệ thống vì chỉ thể hiện đcợ một phần của hiện thực. Phơng pháp thứ hai, phơng pháp nghiên cứu tài liệu nghĩa là phóng viên khia thác những thông tin về sự kiện, vấn đề, bối cảnh thông qua t liệu lu trữ, có u điểm là tính toàn diện không phụ thuộc vào bối cảnh. Tuy nhiên phơng pháp này thờng chỉ phổ biến ở báo viết, không mang tính truyền hình cao vì ít sống động. Phơng pháp phóng vấn ra đời nhanh chóng trở thành công cụ đắc lực khắc phục nh-

ợc điểm của hai phơng pháp trên. Thông qua phỏng vấn, phóng sự truyền hình có thể cho khán giả truyền hình biét đợc ý kiến, thái độ, tình cảm của con ngời đối với sự kiện, vấn đề. Khán giả truyền hình trực tiếp đợc nghe ý kiến của ngời đợc phỏng vấn ở lời nói, giọng điệu, vẻ mặt, trạng thaí tâm lý biểu hiện thông qua hình ảnh của phóng sự truyền hình. Đó là lợi thế mà các loại hình báo chí khác không có đợc. Đối tợng đựơc phỏng vấn trong phóng sự truyền hình có thể là những ngời đã tham gia chứng kiến sự kiện hay những ngời có kiến thức chuyên sâu về vấn đề, sự kiện đợc đề cập trong phóng sự. Cũng có thể là những ngời có thẩm quyền liên quan đến sự kiện vấn đề đó. Mặc dù những câu trả lời của ngời đợc phỏng vấn thờng mang tính chất chủ quan với những đánh giá nhận định theo khả năng nhận thức, thái độ quan điểm của ngời đó nhng việc sử dụng phỏng vấn trong phóng sự truyền hình lại có hiệu quả rất cao trong việc tăng cờng tính thuyết phục. Việc sử dụng phỏng vấn kết hợp với lời bình, tiếng động, âm nhạccũng đã khiến cho phóng sự truyền hình trở nên sinh động. Bức tranh cuộc sống đợc tái tạo trong phóng sự truyền hình mang sắc thái đa dạng phong phú và đợc đánh giá từ nhiều góc độ. Phỏng vấn trong phóng sự truyền hình có hai dạng:

Phóng viên đặt câu hỏi, ngời đựơc phỏng vấn trả lời: Dạng này

có u điểm trong phóng sự điều tra khi tác giả chất vấn những ngời có trách nhiệm với sự nảy sinh của vấn đề. Nhợc điểm dễ làm cho loãng kết cấu ý đồ của phóng sự truyền hình

Câu trả lời của ngời đợc phỏng vấn đợc xen vào lời bình một cách khéo léo nhằm thuyết phục cho những luận điểm mà phóng viên nêu ra trong phóng sự. Ngời xem không có ý thức phân biệt rạch

ròi giữa lời bình và phỏng vấn mà cảm giác đó là một chỉnh thể nhuần nhuyễn.ý đồ, chủ đề của phóng sự truyền hình đợc thể hiện rõ nét và tập trung hơn.

Phỏng vấn có vai trò rất quan trọng trong phóng sự truyền hình nên về mặt tạo hình cần phải hết sức chú ý. Nên thực hiện phỏng vấn tại hiện trờng nơi xảy ra vấn đề thì sẽ tạo hiệu quả cho phỏng vấn.

Một phần của tài liệu Phóng sự truyền hình những vấn đề lý luận chung (Trang 27 - 29)