Nhúm yếu tố từ nhà đầu tư

Một phần của tài liệu Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 62 - 65)

Theo lý thuyết lượng cầu tài sản, một tài sản là một vật sở hữu cú chứa giỏ trị. Tiền, chứng khoỏn, tỏc phẩm nghệ thuật, đất đai, nhà cửa, mỏy múc ... đều là tài sản. Chứng khoỏn là một tài sản tài chớnh và là một hàng hoỏ, nú cũng phải cạnh tranh với cỏc hàng hoỏ khỏc để cú thể bỏn được.

Cỏc nhà đầu tư sẽ quyết định mua chứng khoỏn của CTCP hay cỏc tài sản khỏc dựa trờn sự xem xột cỏc yếu tố sau:

1. Tiềm lực kinh tế của nhà đầu tư.

tài sản thay thế.

3. Mức độ rủi ro đi kốm với lợi tức của chứng khoỏn của cụng ty so với cỏc tài sản thay thế khỏc.

4. Tớnh lỏng của chứng khoỏn của cụng ty so với cỏc tài sản thay thế.

Vấn đề đặt ra trong việc ỏp dụng Lý thuyết lượng cầu tài sản trong trường hợp này là: Tài sản thay thế tiờu biểu đối với chứng khoỏn là gỡ?

Để đơn giản hoỏ cỏc phõn tớch, ta hoàn toàn cú thể coi tiền gửi tiết kiệm ngõn hàng là tài sản thay thế của chứng khoỏn và lần lượt so sỏnh lượng cầu giữa Tiền gửi và Chứng khoỏn.

a Tiềm lực kinh tế của nhà đầu tư.

Khi người đầu tư thấy của cải của anh ta tăng lờn, anh ta cú thờm tiềm lực kinh tế để sẵn sàng mua sắm tài sản, trong trường hợp này là tài sản tài chớnh. Chớnh vỡ vậy, nhu cầu của anh ta với tài sản tài chớnh cũng tăng lờn. Lượng cầu về cỏc tài sản tài chớnh (tiền gửi ngõn hàng và chứng khoỏn của CTCP) sẽ thay đổi khỏc nhau khi cú những thay đổi về tiềm lực kinh tế.

Độ co dón của lượng cầu theo của cải biểu hiện sự thay đổi lượng cầu đú, nú phản ỏnh khi mọi yếu tố khỏc khụng thay đổi, lượng cầu về tài sản thay đổi bao nhiờu phần trăm khi của cải thay đổi 1%.

E = %∆QD / %∆QK

(%∆QD là phần trăm thay đổi lượng cầu tài sản, %∆QK là phần trăm thay đổi về của cải)

Một tài sản là cần thiết thỡ độ co dón của cầu theo của cải sẽ nhỏ hơn 1, tức là khi của cải tăng, mức tăng lượng cầu của tài sản đú tớnh theo phần trăm sẽ ớt hơn mức tăng của cải tớnh theo phần trăm.

Cũn một tài sản là cao cấp thỡ độ co dón của cầu theo của cải sẽ lớn hơn 1, tức là khi của cải tăng, lượng cầu tài sản này tăng nhiều hơn theo tỷ lệ phần trăm so với mức tăng của cảị

Cổ phiếu và trỏi phiếu là những vớ dụ về tài sản cao cấp, tiền mặt, tiền gửi tiết kiệm là những tài sản cần thiết. ( F.MISHKIN-NXB KHKT trang 137)

khoỏn sẽ cú nhiều cơ hội được lựa chọn. b. Lợi tức dự tớnh.

Lợi tức dự tớnh của một tài sản cho ta biết cú thể được lợi bao nhiờu khi nắm giữ tài sản đú. Lợi tức dự tớnh của tiền gửi ngõn hàng chớnh là lói suất tiền gửi, lợi tức dự tớnh của trỏi phiếu chớnh là lói suất của trỏi phiếụ Lợi tức dự tớnh của cổ

phiếu chớnh là cổ tức dự tớnh cộng với phần trăm thay đổi do sự chờnh lệnh giữa thị

giỏ và mệnh giỏ.

Khi TTCK phỏt triển ổn định, CTCP kinh doanh đạt hiệu quả, thị giỏ cổ phiếu sẽ cao hơn mệnh giỏ cổ phiếu, mức cổ tức thực hiện cũng cao, do đú lợi tức của cổ

phiếu tăng cao hơn rất nhiều so với lói suất tiền gửi ngõn hàng.

Với mọi điều kiện, trỏi phiếu của CTCP luụn cú lói suất cao hơn lói suất tiền gửi để bự đắp rủi rọ

Như vậy, lợi tức dự tớnh của chứng khoỏn tăng cao hơn so với lợi tức dự tớnh của tiền gửi ngõn hàng, lượng cầu tài sản là chứng khoỏn sẽ tăng.

c. Rủi rọ

Mức độ rủi ro, khụng chắc chắn về lợi tức dự tớnh của một tài sản tỏc động rất mạnh đến lượng cầu về tài sản đú, cụng chỳng đầu tư thường ưu tiờn nắm giữ cỏc tài sản ớt rủi rọ

Hai tài sản tài chớnh ta đang so sỏnh: tiền gửi ngõn hàng và chứng khoỏn cú mức độ rủi ro khỏc nhaụ Mức độ rủi ro của tiền gửi ngõn hàng là rất nhỏ, bởi vỡ rất khú để một ngõn hàng phỏ sản với chớnh sỏch bảo vệ hệ thống tài chớnh của Chớnh phủ, hơn nữa, nếu ngõn hàng cú phỏ sản thỡ cũn cú cỏc khoản bảo hiểm tiền gửi trang trải cho nợ của ngõn hàng.

Ngược lại với tiền gửi ngõn hàng, chứng khoỏn do cỏc doanh nghiệp phỏt hành cú mức độ rủi ro cao hơn. Rủi ro của doanh nghiệp xuất phỏt chớnh từ hoạt động sản xuất kinh doanh và khụng được sự bảo vệ của Chớnh phủ như sự bảo vệ hệ thống tài chớnh. Doanh nghiệp cú qui mụ càng lớn, lĩnh vực hoạt động rộng, truyền thống hoạt động lõu năm thỡ mức độ rủi ro càng nhỏ.

Nhưng nhỡn chung, mức độ rủi ro của chứng khoỏn do cỏc doanh nghiệp phỏt hành cao hơn mức độ rủi ro của tiền gửi ngõn hàng. Dựa vào riờng yếu tố này, cụng

chỳng đầu tư thường ưa thớch nắm giữ tiền gửi ngõn hàng hơn là chứng khoỏn của CTCP.

d. Tớnh lỏng của tài sản.

Tớnh lỏng của tài sản là khả năng chuyển đổi sang tiền mặt của tài sản nhanh

đến mức nào, chi phớ chuyển đổi nhỏ đến bao nhiờụ Tài sản cú tớnh lỏng càng cao thỡ càng được ưa chuộng. Tớnh lỏng của tiền gửi ngõn hàng là rất cao vỡ tiền gửi ngõn hàng hoàn toàn cú thể chuyển sang tiền mặt khi đỏo hạn theo yờu cầu của nhà

đầu tư, khi chưa đỏo hạn, tiền gửi ngõn hàng vẫn cú thể chuyển sang tiền mặt với chi phớ thấp.

Trong một TTCK phỏt triển và được tổ chức tốt, việc bỏn chứng khoỏn được thực hiện nhanh chúng và chi phớ thấp. Tuy nhiờn với cỏc TTCK mới ra đời, kinh nghiệm tổ

chức, quản lý cũn yếu thỡ việc bỏn chứng khoỏn thường mất nhiều thời gian và chi phớ hơn so với việc rỳt tiền gửi ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)