Giải phỏp về phớa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 144 - 151)

TTCK là nơi phõn bổ nguồn lực tối ưu cho nền kinh tế, dũng tiền sẽ tỡm đến những ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp cú hiệu quả. Như vậy để huy động vốn trờn

TTCK thỡ doanh nghiệp trước hết phải cú khả năng hấp thụ tốt nguồn vốn là nguồn lực để đem lại hiệu quả kinh doanh. Đồng thời, doanh nghiệp cũng phải cho cụng chỳng đầu tư thấy được tiềm năng phỏt triển, triển vọng tương lai của mỡnh để cỏc nhà đầu tư cú thể an tõm bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

3.2.1.1. Nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh

Vấn đề nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề mà mọi doanh nghiệp núi chung và cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK núi riờng hướng đến. Chỉ cú bằng cỏch nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mới cú thể là minh chứng thuyết phục nhất đối với cỏc nhà đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cú tốc độ

tăng trưởng doanh thu lợi nhuận ấn tượng qua từng năm hoạt động sẽ là nhõn tố

quan trọng ảnh hưởng đến quyết định bỏ vốn của nhà đầu tư vào doanh nghiệp. Cú thể núi nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là yếu tố cốt lừi để huy động vốn của cỏc doanh nghiệp trờn TTCK, dũng vốn trờn thị trường sẽ chảy đến những ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp cú hoạt động hiệu quả và cú khả năng sinh lời caọ

Để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với mỗi doanh nghiệp với cỏc

đặc điểm riờng cú của mỡnh cần tỡm ra những giải phỏp đặc thự, tuy nhiờn cần chỳ trọng một số giải phỏp sau:

- Quan tõm tới việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ lao động của DN. Hiệu quả

của mỗi quốc gia, ngành và DN phụ thuộc lớn vào trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn, tay nghề, kỹ năng, năng lực của đội ngũ lao động. Muốn vậy phải thường xuyờn tạo

điều kiện cho người lao động nõng cao trỡnh độ, kớch thớch tinh thần sỏng tạo và tớnh tớch cực trong cụng việc bằng cỏc hỡnh thức khuyến khớch vật chất và tinh thần.

- Nõng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn trong DN. Việc đảm bảo đầy

đủ, kịp thời và sử dụng cú hiệu quả vốn sẽ là nhõn tố quan trọng tỏc động đến hiệu quả kinh doanh của DN. Vỡ vậy, DN cần phải cú kế hoạch sử dụng hiệu gắn với những biện phỏp phũng chống những rủi ro; phải xỏc định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thớch ứng với quy mụ DN, trỏnh khụng lạm dụng vốn vay quỏ mức, đặc biệt là vốn ngắn hạn...

- Nõng cao hiệu quả hoạt động của bộ mỏy quản lý DN. Xõy dựng tốt mối quan hệ giữa người quản lý và người lao động, luụn tụn trọng và khuyến khớch tớnh tự chủ sỏng tạo của lực lượng lao động tạo ra sức mạnh tổng hợp phỏt huy hiệu quả

của cỏc yếu tố sản xuất, đặc biệt là yếu tố con ngườị Cần tăng cường chuyờn mụn hoỏ, kết hợp đa dạng hoỏ cựng với những phương ỏn quy mụ hợp lý cho phộp khai thỏc tối đa lợi thế quy mụ giảm chi phớ, nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố đầu vàọ Việc tổ chức, phối hợp với cỏc hoạt động kinh tế thụng qua cỏc hỡnh thức tổ

chức liờn doanh, liờn kết nhằm phỏt huy sức mạnh chung, tăng khả năng cạnh tranh và tiờu thụ trờn thị trường là một trong cỏc biện phỏp tăng hiệu quả kinh doanh.

- Xõy dựng hệ thống trao đổi và xử lý thụng tin trong DN. Lợi thế cạnh tranh của DN phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống trao đổi và xử lý thụng tin. Đõy là yếu tố tỏc động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Điều này đũi hỏi cần phải hiện đại hoỏ hệ thống trao đổi và xử lý thụng tin phục vụ khụng ngừng nõng cao hiệu quả kinh doanh.

- Vận dụng khoa học kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, kinh doanh. Cỏc DN muốn khẳng định vị trớ trờn thương trường, để đạt hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu chi phớ, sản lượng cao đồng thời để thị trường chấp nhận sản phẩm, đũi hỏi sản phẩm phải đạt được cỏc tiờu chuẩn, đạt chất lượng sản phẩm. Muốn vậy, cần tiếp cận với khoa học kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến vận dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phải khụng ngừng cải tiến, đầu tư cụng nghệ để giỳp DN hoạt động hiệu quả hơn.

- Quản trị mụi trường. Cỏc khớa cạnh thuộc về mụi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN như: cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới, trao đổi quốc tế, hệ thống chớnh trị; mối quan hệ song phương giữa cỏc quốc gia; cỏc hiệp định đa phương điều khiển mối quan hệ giữa cỏc nhúm quốc gia; cỏc tổ chức quốc tế ... Vỡ vậy, muốn hoạt động kinh doanh cú hiệu quả

cần phải quản trị mụi trường. Đú là việc thu thập thụng tin, dự đoỏn, ước lượng những thay đổi, bất trắc của mụi trường trong và ngoài nước, đưa ra những biện phỏp đối phú nhằm giảm bớt những tỏc động, những tổn thất cú thể cú do sự thay

đổi, bất trắc đú. Thậm chớ, nếu dựđoỏn trước được sự thay đổi mụi trường ta cú thể

tận dụng được những thay đổi này, biến nú thành cơ hội cho việc sản xuất, kinh doanh của DN.

3.2.1.2. Nghiờn cu, tỡm tũi cỏc d ỏn đầu tư, kế hoch m rng sn xut kinh

doanh hiu qu

Cỏc doanh nghiệp đều mong muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh

được mở mang, phỏt triển và an toàn, hiệu quả. Để cú thể phỏt triển được cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng cho mỡnh chiến lược phỏt triển dài hạn, cỏc kế hoạch phỏt triển hàng năm. Qua xõy dựng chiến lược, cỏc doanh nghiệp cú thể hỡnh dung diện mạo của mỡnh trong tương lai như thế nàọ Phỏt triển, mở rộng sản xuất kinh doanh và cạnh tranh thắng lợi trờn thị trường là nhiệm vụ khụng hề đơn giản. Những quyết sỏch đầu tư của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến tương lai phỏt triển của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp khụng tỡm tũi, đầu tưđổi mới sản phẩm sẽ dễ bị tụt hậu trờn thương trường và bị cỏc đối thủ cạnh tranh vượt quạ Muốn thực hiện được điều này cần phải cú vốn đầu tư, bờn cạnh vốn tớch lũy của doanh nghiệp, vốn vay ngõn hàng thỡ cần thiết phải cú nguồn vốn từ TTCK để xõy dựng cơ cấu vốn hợp lý đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Việc xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư, chiến lược phỏt triển sản phẩm thị trường mới phải được tiến hành trờn cơ sở phõn tớch một cỏch khỏch quan nhu cầu của thị trường, phõn tớch cỏc đối thủ cạnh tranh, xu hướng, vũng

đời của sản phẩm mà doanh nghiệp dựđịnh cung cấp ra thị trường. Trong phương ỏn cũng cần làm rừ được những rủi ro cú thể gặp phải trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn, kế

hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh. Một mặt cỏc doanh nghiệp cần năng động chớp thời cơ, cơ hội thị trường nhưng cũng cú những phương ỏn “phũng thủ” đối phú với những biến động của thị trường đảm bảo kiểm soỏt được rủi rọ

Trờn thực tế, khụng ớt doanh nghiệp niờm yết trờn TTCK đó chưa làm tốt cụng tỏc xõy dựng chiến lược mà lại chạy theo thị trường đầu tư vào chứng khoỏn, bất động sản trong thời gian qua, đõy là những lĩnh vực mà doanh nghiệp chưa cú kinh nghiệm nờn

đó gặp thất bạị Trong khi đú, lĩnh vực kinh doanh chớnh của doanh nghiệp lại khụng

tỡnh hỡnh tài chớnh. Đõy cũng là bài học kinh nghiệm đối với cỏc doanh nghiệp trong việc xõy dựng chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động.

Để xõy dựng được cỏc phương ỏn, dự ỏn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh đũi hỏi doanh nghiệp phải cú đội ngũ lónh đạo cú tầm nhỡn, cú tõm cú tài, hết lũng vỡ doanh nghiệp mới cú thểđưa ra những quyết sỏch hợp lý giỳp phỏt triển doanh nghiệp.

3.2.1.3. Nõng cao vai trũ ca Ban Kim soỏt doanh nghip, khuyến khớch s giỏm

sỏt ca cđụng đối vi doanh nghip

- Ban kiểm soỏt trong doanh nghiệp giữ vai trũ quan trọng đối với sự minh bạch và lành mạnh trong cỏc hoạt động của doanh nghiệp. Theo quy định của phỏp luật thỡ Ban kiểm soỏt thực hiện giỏm sỏt HĐQT, Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc trong việc quản lý và điều hành cụng ty; chịu trỏch nhiệm trước Đại hội đồng cổ đụng trong thực hiện cỏc nhiệm vụđược giaọ Tuy nhiờn ở một số doanh nghiệp vai trũ của Ban Kiểm soỏt chưa được phỏt huy đỳng mức, đụi khi bị nhầm lẫn với vai trũ Ban Kiểm soỏt của HĐQT. Đó cú nhiều vụ việc xảy ra như Chủ tịch HĐQT của cụng ty sử dụng nguồn vốn của Cụng ty vào những mục đớch khụng theo cỏc quy

định của cụng ty, thành viờn Ban Lónh đạo lợi dụng điều hành hoạt động của cụng ty để trục lợi cỏ nhõn mà khụng quan tõm đến lợi ớch cụng ty, quyền lợi của cổ đụng. Ban kiểm soỏt cụng ty phải hoạt động độc lập nhằm kiểm tra tớnh hợp lý, hợp phỏp, tớnh trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cụng tỏc kế toỏn, thống kờ và lập bỏo cỏo tài chớnh. Thẩm định bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh doanh, bỏo cỏo tài chớnh hàng năm và sỏu thỏng của cụng ty, bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý của HĐQT. Ngoài ra, đối với cỏc vấn đề phức tạp hoặc cỏc vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau thỡ Ban Kiểm soỏt cụng ty cú thể thuờ tư

vấn độc lập để thực hiện cỏc nhiệm vụđược giaọ Do vậy, đại hội đồng cổđụng cần thụng qua ngõn sỏch hàng năm của Ban kiểm soỏt ở mức hợp lý để cú thể đảm

đương được cỏc nhiệm vụ do Đại hội đồng cổđụng giao phú.

Tuy nhiờn, hoạt động của Ban Kiểm soỏt phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật, khụng được gõy giỏn đoạn, khú khăn trong việc quản lý, điều hành doanh nghiệp. Việc kiểm tra của Ban kiểm soỏt khụng được cản trở hoạt động bỡnh thường của HĐQT, khụng gõy giỏn đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của cụng tỵ

Do vậy, thành viờn Ban kiểm soỏt của cụng ty là phải là người cú trỡnh độ

chuyờn mụn nghiệp vụ giỏi và rất cụng tõm, chớnh trực bảo vệ quyền lợi của cổ đụng cụng tỵ

- Một trong những ưu điểm của cỏc doanh nghiệp niờm yết trờn TTCK là hoạt

động theo mụ hỡnh CTCP sẽ tạo ra được sự giỏm sỏt của cỏc cổ đụng, sự giỏm sỏt của xó hội đối với hoạt động của CTCP. Việc giỏm sỏt này nhằm làm minh bạch húa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo dựng niềm tin trong cụng chỳng đầu tư nờn cú thể thuận lợi và dễ dàng hơn trong việc huy động vốn của cỏc doanh nghiệp trờn TTCK. CTCP phải khuyến khớch cổ đụng trao đổi về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những vấn đề cổ đụng thắc mắc phải được giải thớch rừ ràng, thỏa món yờu cầu của cỏc cổđụng. Một số doanh nghiệp niờm yết trờn TTCK cú nguồn gốc là DNNN cổ phần húa, nhà nước nắm cổ phần chi phối thụng qua cỏc đại diện phần vốn nhà nước cú biểu hiện khụng quan tõm trả lời thỏa

đỏng cỏc cõu hỏi của cỏc nhà đầu tư nhỏ dẫn đến những phản ứng khụng tốt của cổ đụng. Mặc dự quyền thụng qua cỏc quyết định vẫn thuộc về cỏc đại diện phần vốn nhà nước nhưng nhà đầu tư nhỏ cú cảm giỏc họ bị bỏ rơi, lạc lừng và hầu như khụng cú quyền gỡ trong cụng ty mà mỡnh đó bỏ vốn ra đầu tư. Do vậy, đại diện lónh đạo cụng ty cần giải thớch rừ ràng, chi tiết cú tớnh thuyết phục cao tại đại hội đồng cổ đụng, cú như vậy mới hỡnh thành một văn húa minh bạch, tụn trọng trong quan hệ

với cổđụng.

- Để tăng cường được vai trũ của cỏc cổ đụng trong việc giỏm sỏt hoạt động của cụng ty, cần phỏt huy được vai trũ của Ban Kiểm soỏt cụng ty trong vai trũ làm cầu nối giữa cỏc cổ đụng và doanh nghiệp. Căn cứ vào yờu cầu của cổ đụng hoặc nhúm cổđụng, Ban Kiểm soỏt cú quyền xem xột sổ kế toỏn và cỏc tài liệu khỏc của cụng ty, cỏc cụng việc quản lý, điều hành hoạt động của cụng ty bất cứ khi nào nếu xột thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổđụng hoặc theo yờu cầu của cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng. Khi cú yờu cầu của cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng, Ban kiểm soỏt thực hiện kiểm tra trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận

kiểm soỏt sẽ bỏo cỏo giải trỡnh về những vấn đề được yờu cầu kiểm tra đến HĐQT và cổđụng hoặc nhúm cổđụng cú yờu cầụ

3.2.1.4. Đảm bo hài hũa li ớch ca cđụng và cỏn b nhõn viờn cụng ty

Cổ đụng là những người bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp trong khi cỏn bộ

cụng nhõn viờn cụng ty là đội ngũ lao động sản xuất ra sản phẩm dịch vụ cung cấp ra thị trường tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, trờn cơ sở đú mới cú cổ tức chia cho cổ đụng. Cổ đụng và cỏn bộ nhõn viờn đều là những nhõn tố quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Việc xử lý mối quan hệ này nếu khụng hợp lý là nguyờn nhõn gõy ra những vấn đề làm giảm sức hấp dẫn trong việc thu hỳt vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Nguyờn nhõn là do một số doanh nghiệp thường quỏ chỳ trọng đến lợi ớch của cỏn bộ nhõn viờn mà chưa coi trọng đến lợi ớch của cỏc cổ đụng đặc biệt là đối với cỏc CTCP được cổ phần húa từ DNNN. Tại cỏc đại hội cổ đụng, cỏc cổđụng thường nờu nhiều thắc mắc về cỏc khoản tiền thưởng cho HĐQT và Ban điều hành, chi phớ tiền lương, trớch quỹ phỳc lợi, tỷ lệ chi trả cổ tức… Cỏc cụng ty này về hỡnh thức là CTCP nhưng về bản chất vẫn do nhúm đại diện phần vốn nhà nước (thường cũng là cỏc lónh đạo của doanh nghiệp) quyết định nờn thường khụng thống nhất quyền lợi với cỏc cổ đụng ngoài nhà nước cũn lạị Cỏc cổ đụng thường muốn chia mức cổ tức cao hơn trong khi cỏc đại diện phần vốn nhà nước lại muốn chia thấp hơn đểđảm bảo chỉ tiờu kế hoạch cho cỏc năm sau và giữ lại nguồn vốn để sử dụng. Hoặc cỏc cổ đụng so sỏnh một cụng ty cựng ngành cú hiệu quả cao hơn nhưng mức thưởng thấp hơn nhiều, hoặc tỷ lệ chia cổ tức trờn lợi nhuận cao hơn, cổđụng được hưởng nhiều lợi ớch hơn.

Trờn thực tế cho thấy, cỏc doanh nghiệp hay cú cỏc vấn đề xung đột lợi ớch như

vậy khi phỏt hành cổ phiếu huy động vốn thường rất khú thu hỳt cỏc nhà đầu tư trờn thị

trường. Một mặt nhà đầu tư nhận thấy mỡnh đầu tư vốn nhưng tiếng núi thiếu trọng lượng tại đại hội đồng cổ đụng, mặt khỏc đối với cỏc cổ phiếu này thỡ giỏ trờn thị

trường thường khụng tăng trưởng nhiều nờn khụng mấy hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.

Do đú, cần phải đảm bảo hài hũa quyền lợi của cổ đụng với Ban Lónh đạo và cỏn bộ nhõn viờn cụng ty, cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu để theo chuẩn mực chung

Một phần của tài liệu Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 144 - 151)