- GV ghi tên bài học lên bảng.
1. Đặcđiểm phát triển kinh tế xã hội của các n-
kinh tế - xã hội của các n- ớc và lãnh thổ.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nớc châu á có nhiều biến chuyển mạnh mẽ.
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nớc và vùng lãnh thổ rất khác nhau (không đều).
- Bên cạnh Nhật Bản là nớc phát triển cao thứ hai thế giới với nền KT-XH phát triển toàn diện thì vẫn còn rất nhiều nớc khác ở châu á có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ.
V. PHỤ LỤC
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
Phiếu làm việc cho hoạt động Nhóm:
Câu 1: Dựa vào bảng 7.2, trang 22 SGK em hãy điền các thông tin đúng vào các chỗ trống dới
đây:
1. Nớc có bình quân GDP đầu ngời cao nhất là Nớc có bình quân GDP đầu ngời thấp nhất là
Chênh lệch về bình quân GDP đầu ngời giữa 2 nớc này là lần 2. Các nớc có mức thu nhập cao ( trên 9266 USD) là
Các nớc có mức thu nhập trung bình trên ( 2996-9265 USD) là Các nớc có mức thu nhập trung bình dới (756-2995 USD) là Các nớc có mức thu nhập thấp ( dới 755 USD) là
3. Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nớc thu nhập cao khác với nớc có thu nhập thấp ở chỗ nào?...
Câu 2: Dựa vào hình 7.1, trang 24 em hãy:
1. Thống kê tên các nớc vào nhóm có thu nhập nh nhau để hoàn thành bảng dới đây:
Mức thu nhập Tên nớc và vùng lãnh thổ
Thấp
Trung bình dới Trung bình trên Cao
2. Cho biết số nớc có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào (Tây Nam á, Nam á, Bắc á, Đông á, Đông Nam
3. So sánh về trình độ phát triển giữa các nớc và vùng lãnh thổ
Thông tin phản hồi cho Phiếu làm việc hoạt động Câu 1:
1. Nớc có bình quân GDP đầu ngời cao nhất là: Nhật Bản 33400 USD/ngời
Nớc có bình quân GDP đầu ngời thấp nhất là: Lào 317 USD/ngời
Chênh lệch về bình quân GDP đầu ngời giữa 2 nớc này là: 105,4 lần
2. Các nớc có mức thu nhập cao ( trên 9266 USD) là: Nhật Bản, Cô oét
Các nớc có mức thu nhập trung bình trên ( 2996-9265 USD) là: Hàn Quốc, Malaixia
Các nớc có mức thu nhập trung bình dới (756-2995 USD) là: Trung Quốc, Xi ri
Các nớc có mức thu nhập thấp ( dới 755 USD) là: Udơbêkixtan, Lào, Việt Nam
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
3. Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nớc thu nhập cao ở mức thấp so với nớc có thu nhập thấp. VD: Tỉ trọng nông nghiệp của Nhật Bản chỉ là 1,5%, trong khi của Lào lên tới 53%.
Câu 2:
1. Thống kê tên các nớc có thu nhập nh nhau:
Mức thu nhập Tên nớc và vùng lãnh thổ
Thấp
Grudia, Adecbaigian, Udơbêkixtan, Yêmen, Crơgxtan, Tatgikixtan, Apganixtan, Pakixtan, Nêpan, Butan, Bănglađet, ấn Độ, Mianma, Lào, Campuchia, Triều Tiên, Mông Cổ, Inđônêxia, Việt Nam
Trung bình d- ới
LB Nga, Xiri, I rắc, I ran, Tuốcmênixtan, Cadăcxtan, Trung Quốc, Thái lan, Philíppin, Xrilanca, Xiri, Palextin, Gioocđani, Sip
Trung bình trên
ả rập xê út, Thổ Nhĩ Kì, Acmênia, Ô man, Malaixia, Xingapo, Hàn Quốc, Libăng
Cao Nhật Bản, Đài Loan, Côoét, Baranh, Cata, Các tiểu vơng quốc ả rập thống nhất, Ixraen, Macao, Hồng Công, Brunây.
2. Những nớc có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam á và Đông á
3. So sánh về trình độ phát triển giữa các nớc và vùng lãnh thổ:
- Trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa các nớc và vùng lãnh thổ rất khác nhau (không đồng đều).
- Bên cạnh Nhật Bản là nớc phát triển cao thứ hai thế giới với nền KT-XH phát triển toàn diện thì còn rất nhiều nớc khác ở châu á có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ.
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
IV. Dặn dò
- Học bài cũ
- Nghiên cứu trớc bài mới:
- Tiết 10 - Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở các nớc châu á. Rỳt kinh nghiệm: ... . Thanh Thạch, ngày 18/10/2013 Tổ trưởng Hoàng Thế Hiến
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
Ngày soạn:17/10/2012
Tiết 10 Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở các nớc Châu á
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu rõ các ngành kinh tế ở các nớc và vùng lãnh thổ ở châu á.
- Thấy rõ xu hớng phát triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ của châu á: u tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và nâng cao đời sống.
- Biết phân tích bảng số liệu để tìm kiến thức
II. Phơng tiện dạy học
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
- Bản đồ kinh tế châu á.
- Bảng số liệu thống kê về khai thác khoáng sản, sản xuất lúa gạo.
III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 1. ổn định lớp
2. Bài mới
? Tại sao Nhật Bản lại trở thành nớc phát triển sớm nhất châu á?
? Chỉ trên bản đồ các nớc thuộc từng nhóm nớc: phát triển, nớc công nghiệp mới, nớc nông - công nghiệp, nớc nông nghiệp.
3. Bài mới
3.1. Mở bài
Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX, phần lớn các nớc châu á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế, vơn lên theo hớng CNH, HĐH. Nhìn chung sự phát triển của các nớc không đồng đều, song nhiều nớc đã đạt đợc một số thành tựu to lớn.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
- HS thảo luận nhóm: GV phát phiếu học tập:
Dựa vào H8.1, H8.2, nội dung SGK
và kiến thức đã học hãy trả lời những câu hỏi sau:
So sánh các loại cây trồng, vật nuôi phổ biến ở 2 khu vực Đông á, Đông Nam
á, Nam á với khu vực Tây Nam á và nội địa? Giải thích sự phân bố đó ?
Khu vực trồngCây nuôiVật
Giải thích Đông Nam á, Nam á, Đông á Tây Nam á và nội địa Đại diện nhóm nhận xét, các nhóm khác góp ý, bổ sung; GV chuẩn kiến thức.
? Dựa vào H8.2, cho biết những nớc có sản lợng lúa gạo lớn nhất châu á? Sản l- ợng lúa gạo châu á chiếm bao nhiêu % so với thế giới?
HS trả lời; GV chuẩn kiến thức.
? Nhận xét về tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của châu á.
- HS hoạt động theo nhóm
Nhóm 1, 3, 5