0
Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái đất

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM FULL CHI TIẾT (Trang 77 -80 )

XII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục

2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái đất

2.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

- HS hoạt động theo nhóm

+) Nhóm số chẵn

? Dựa vào H 19.1, 19.2, 19.4 kết hợp kiến thức đã học, hoàn thành những nội dung sau:

+ Đọc tên, xác định vị trí của các dạy núi cao, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục?

+ Xác định vành đai lửa Thái Bình Dơng? + Giải thích sự phân bố các núi lửa?

+) Nhóm số lẻ

? Dựa vào H 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 và kiến thức đã học cho biết:

+ Nội lực còn tạo ra những hiện tợng gì? Nêu một số ảnh hởng của chúng đối với đời sống con ngời.

Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, GV kết luận

* Các dãy núi: Cooc - đi e, An det, A pa lat (Châu Mĩ), An Pơ, Xcan-đi-na-ri (Châu Âu), At lat, Đrê-ken-bec (Châu Phi), Hi ma lay a, Côn Luân, Thiên Sơn, An tai, Xai an (Châu á), Ôxtrây li a (Châu Đại Dơng)

* Các sơn nguyên: Cô-lô-ra-đô, Guy-an, Bra-xin (Châu Mĩ), Ô ti ô pi, Đông Phi (Châu Phi), Tây Tạng, Đê Can, I ran, A ráp, Trung Xi bi a (Châu á)…

* Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo (chồng lên nhau hoặc xô vào nhau hoặc chờm lên nhau; tách xa nhau) ví dụ theo ven bờ đông, bờ tây Thái Bình Dơng (thuộc vành đai lửa Thái Bình Dơng), khu vực Đại Trung Hải

* Nội lực còn sinh ra động đất, với chấn động lớn thì còn sinh ra sóng thần.

-> Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng động đất núi lửa.

- HS hoạt động theo nhóm

? Dựa vào hình a, b, c, d (SGK) hoàn thành yêu cầu sau: Mô tả ảnh

1. Tác động của nội lực lên bề mặt đất đất

- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên núi cao, vực sâu, hiện tợng núi lửa, động đất.

- Núi lửa, động đất thờng xẩy ra ở nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.

2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái đất mặt Trái đất

Các yếu tố tự nhiên không ngừng tác động lên bề mặt đất, nơi bị phá đi, nơi đợc bồi tụ nên.

Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh

8

Giải thích nguyên nhân

Nhóm 1: a, nhóm 2: b, nhóm 3: c, nhóm 4: d

Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác.

* nh a: Bờ biển cao ở Ôxtraya -lia

+ Mô tả ảnh: hình ảnh khối đá bị bào mòn, đục thủng thành vòng cung, 1 bên gắn với núi đá ven biển, 1 bên chống xuống mép nớc xung quanh là biển.

+ Giải thích: Do gió và nớc biển bào mòn, phần mềm bị bóc đi, phần đá cứng còn lại tạo thành vòm cung.

* nh b: Nấm đá ba dan ở Ca li phooc nia (Hoa Kì) + Mô tả ảnh: Khối đá có chân nhỏ, mũ đá lớn hơn trong nh một cây nấm, hình dáng tơng đối gồ ghề. + Giải thích: Trớc đây có thể là một quả núi hoặc 1 khối đá lớn, do thay đổi nhiệt độ, do gió, ma các lớp… đá ở bên ngoài bị vở vụn dần, còn lại khối đá cứng bên trong. Phía dới do tác dụng của gió mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn, làm cho phần dới nhỏ hơn, tạo thành chân nấm.

* nh c: Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ sông Mê Nam (Thái Lan)

+ Mô tả ảnh: Cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, phía xa là làng mạc.

+ Giải thích: Xa kia là vùng trũng hoặc vùng biển nông (có thể thuộc vịnh Thái Lan) phù sa sông đã bồi đắp, tạo nên đồng bằng và đã đợc khai thác để trồng lúa.

* nh d: Thung lũng sông ở vùng núi Ap-ga-ni-xtan + Mô ta ảnh: Các ngọn núi lô nhô, sờn dốc, thung lũng với dòng sông uốn lợn quanh chân núi.

+ Giải thích: Dòng sông chảy bào mòn và cuốn theo đất đá làm cho thung lũng ngày càng mở rộng

- HS hoạt động cá nhân

? Dựa vào H 19.1 và kiến thức đã học, tìm thêm 3 ví dụ cho mỗi dạng địa hình.

HS trả lời, bổ sung, GV chuẩn xác và kết luận: Mỗi địa điểm trên bề mặt Trái đất đều chịu sự tác động th- ờng xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt Trái đất. Ngày nay bề mặt Trái Đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.

2.3. Củng cố- GV sơ kết bài học - GV sơ kết bài học

- GV kể cho HS nghe về: “Vết sẹo” trên bề mặt Trái Đất và những trận động đất lớn nhất thế giới trong 20 năm qua.

IV. Dặn dò

- Học bài cũ

Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh

8

- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 24 - Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất

Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh

8

Ngày 1 tháng 2 năm 2009

Tiết 24 Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên trái đất I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí hậu gì.

- Biết nhận xét, phân tích ảnh địa lí, mô tả các cảnh quan chính trên Trái Đất một số hiện tợng địa lí tự nhiên.

- Biết phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các thành tố để giải thích một số hiện tợng địa lí tự nhiên.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ khí hậu thế giới

- Sơ đồ các vành đai gió trên thế giới

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 1. ổn định lớp

2. Bài cũ

Kết hợp trong dạy bài mới

3. Bài mới

3.1. Mở bài

GV giới thiệu bài mới (lời dẫn SGK)

3.2. Hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM FULL CHI TIẾT (Trang 77 -80 )

×