- Mạch vận động của hỡnh tượng và cảm xỳc trong bài thơ cũng cú nột rất riờng:
b. Phõn tớch: gười cha gợi cho con kớ ức tuổi thơ ờm đềm:
*Núi với con về hạnh phỳc gia đỡnh:
Chõn phải bước tới cha Chõn trỏi bước tới mẹ
- Hai cõu thơ với cấu trỳc súng đụi, nhịp thơ 2/ 3, nhiều từ được lỏy lại, tạo ra một õm điệu tươi vui, quấn quýt. Cỏc từ “chõn phải - chõn trỏi”, “một
bước - hai bước”, “tiếng núi - tiếng cười”…. khiến ta hỡnh dung từng bước
đi của đứa con. Ta cứ tưởng như đang được ngắm một bức tranh của một em bộ đang chập chững tập đi, bi bụ tập núi. Điệp ngữ “ bước tới” và động từ “
chạm” được dựng rất khộo, làm nổi bật cỏi hồn của bức tranh. Cỏch thể hiện
của nhà thơ thật độc đỏo. Khi đứa con chập chững bước đi, từng tiếng núi, tiếng cười của con đều được cha mẹ nõng niu, chăm chỳt, vui mừng đún nhận. Cả ngụi nhà rung lờn bởi tiếng cười, tiếng núi của cha, của mẹ, của con thơ. Cỏch núi của nhà thơ rất giàu hỡnh ảnh, bởi tiếng cười tiếng núi vốn là õm thanh vụ hỡnh nhưng với cỏch diễn đạt này đó trở nờn hữu hỡnh, khiến ta hỡnh dung cụ thể hơn khụng khớ gia đỡnh đầm ấm, hạnh phỳc. Hỡnh ảnh đầm ấm, quấn quýt này là khỏt vọng ngàn đời của con người. Gợi cho con nhớ về khụng khớ hạnh phỳc của gia đỡnh, người cha muốn núi với con rằng: Con được sinh ra trong một gia đỡnh hạnh phỳc. Tuổi thơ của con đầy ắp nụ cười, tiếng núi. Và cha muốn con hiểu rằng: Gia đỡnh chớnh là cỏi nụi đầu tiờn nuụi dưỡng hạnh phỳc của con người. Đú là tỡnh cảm ruột thịt, là cụng
lao trời biểu mà con phải khắc cốt ghi tõm.
- Sau những lời thơ núi về gia đỡnh, người cha núi với con về quờ hương: Người đồng mỡnh thương lắm con ơi.
Nhà thơ cú cỏch gọi những con người quờ hương rất độc đỏo: Người đồng
mỡnh". Cỏch gọi ấy vừa gần gũi, vừa thõn thương. Đặc biệt khi nú gắn với
tiếng gọi " con ơi"
Người cha đó núi với con “ Người đồng mỡnh yờu lắm”. Những cõu thơ tiếp theo như là sự lớ giải cho vẻ “ yờu lắm” của người đồng mỡnh.
Đan lờ cài nan hoa Vỏch nhà ken cõu hỏt
Cõu thơ gợi cho con thấy cảnh lao động và sinh hoạt đầy ắp niềm vui, niềm lạc quan yờu đời.. Người đồng mỡnh cựng đan lờ để đỏnh bắt cỏ tụm, cựng dựng nhà dựng cửa, cấy cày, trồng trọt… Từ những cụng việc nhẹ nhàng đến cụng việc nặng nhọc được "người đồng mỡnh" làm một cỏch nghệ thuật. Những chiếc lờ dựng để đỏnh bắt cỏ khụng chỉ làm bằng tre nứa mà cũn làm bằng hoa. Ngụi nhà của người đồng mỡnh cú vỏch được ken bằng những cõu hỏt. Người đồng mỡnh vừa làm vừa hỏt. Cỏc động từ "đan, ken, cài" được sử dụng liờn tiếp khụng chỉ giỳp cho người đọc hỡnh dung được
những cụng việc cụ thể của con người trờn quờ hương cũn gợi ra tớnh chất gắn bú, hoà quyện, quấn quýt của con người và của quờ hương, xứ sở. + Cuộc sống lao động, sinh hoạt gia đỡnh đầy niềm vui ấy được đặt trong cả một quờ hương đầy ắp nghĩa tỡnh.
Con đường cho những tấm lũng
Y Phương chỉ chọn hỡnh ảnh “hoa” để núi về cảnh quan của rừng. Nhưng hỡnh ảnh ấy cú sức gợi rấ lớn, gợi về những gỡ đẹp đẽ và tinh tuý nhất. Hỡnh ảnh này là một tớn hiệu thẩm mĩ gúp phần diễn đạt điều tỏc giả đang muốn khỏi quỏt: Thiờn nhiờn khụng chỉ đẹp thơ mộng mà cũn chan chứa nghĩa tỡnh. Thiờn nhiờn đó ban tặng cho con người những gỡ đẹp nhất. Rừng cho hoa trỏi ngỏt thơm, trờn đường con đi, con sẽ gặp những tấm lũng rộng mở vỗ về con. Cha muốn con hiểu rằng, bờn con khụng chỉ cú tỡnh yờu thương của cha mẹ mà cũn cú sự đựm bọc che chở của quờ hương, làng xúm. Khụng chỉ cú gia đỡnh mà quờ hương cũng chớnh là mỏi nhà ấm ỏp của con. Nếu cơm gạo của cha mẹ nuụi lớn con về thể xỏc thỡ quờ huơng đó nuụi dưỡng con về tõm hồn, về lẽ sống. Bằng cỏch nhõn hoỏ “rừng” và “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc cú thể nhận ra lối sống tỡnh nghĩa của “người đồng mỡnh”. Quờ hương ấy chớnh là cỏi nụi để đưa con vào cuộc sống ờm đềm Núi với con những điều đú, người cha muốn dạy dỗ con tỡnh cảm cội nguồn bằng chớnh tỡnh yờu và lũng tự hào về quờ hương mỡnh. Cha cũng con hiểu rằng bờn cạnh gia đỡnh thỡ quờ hương cũng chớnh là cội nguồn hạnh phỳc của con người.
- Sung sướng ụm con thơ vào lũng, nhỡn con khụn lớn, suy ngẫm về tỡnh nghĩa làng bản quờ nhà, nhà thơ đó nghĩ về cuội nguồn hạnh phỳc.
“ Cha me mói nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời”
Người cha cũn nhắc đến những kỷ niệm ngày cưới của mỡnh với con để mong con luụn nhớ con lớn lờn trong tỡnh yờu trong sỏng và hạnh phỳc của cha mẹ. Ngày cưới cha mẹ - cỏi “ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời” - ngày cha và mẹ được tỏc hợp bởi “duyờn trời” - cũng ngày đú sự sống của con đó bắt đầu phụi thai. Người cha muốn con mỡnh biết về ý nghĩa của ngày ấy - kỉ niệm thiờng liờng khụng bao giờ phai mờ đối với mẹ cha và giờ đõy lại in dấu trong lũng con. Đú là điểm xuất phỏt mọi tỡnh yờu thương trong con. Núi với con những điều đú, người cha muốn dạy dỗ con tỡnh cảm cội nguồn bằng chớnh tỡnh yờu và lũng tự hào về quờ hương, về gia đỡnh…Chớnh quờ hương đó tạo cho cha mẹ cuộc sống hạnh phỳc, mạnh mẽ, bền lõu.