ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 (Trang 133 - 180)

C. Một số cõu hỏi nhỏ:

3. Từ hỡnh ảnh concũ, nhà thơ suy ngẫm, triết lớ về ý nghĩa của lời ru và tỡnh mẹ trong cuộc đờimỗi con người:

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I.Tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm

1.Tỏc giả

- Huy Cận tờn khai sinh là Cự Huy Cận, sinh năm 1919, quờ ở Ân Phỳ, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiờng ( 1940 ).

- ễng tham gia cỏch mạng từ trước năm 1945. Sau cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng giữ nhiều trọng trỏch trong chớnh quyền cỏch mạng, đồng thời là nhà thơ tiờu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam từ sau năm 1945. ễng được trao tặng giải thưởng Hồ chớ Minh về văn học nghệ thuật ( 1996 ). ễng mất năm 2006, tại Hà Nội

- Tỏc phẩm chớnh: Lửa thiờng ( 1940 ); Trời mỗi ngày lại sỏng ( 1958 ); Đất

nở hoa ( 1960 ); Những năm sỏu mươi ( 1968 ); Chiến trường gần đến chiến trường xa ( 1973 ); Nước thủy triều Đụng(1994 )…

2.Hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm.

- Đoàn thuyền đỏnh cỏ là một bài thơ hay của Huy Cận. Bài thơ được viết vào giữa năm 1958, khi cuộc khỏng chiến chống Phỏp đó kết thỳc thắng lợi, miền Bắc được giải phúng và đi vào xõy dựng cuộc sống mới. Niềm vui dạt dào tin yờu vào cuộc sống mới bao trựm cả đời sống xó hội và trở thành niềm cảm hứng của thơ ca. Nhiều nhà thơ đi đến cỏc vựng đất xa xụi, nơi đang dấy lờn phong trào sản xuất xõy dựng đất nước. Giữa năm 1958 huy Cận cú chuyến đi thực tế tại dài ngày về vựng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi ấy, hồn thơ Huy Cận mới thực sự nảy nở trở lại và dồi dào trong cảm hứng về thiờn nhiờn đất nước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới.

- Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ được ra đời vào thời gian này và in trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sỏng ( 1958 )

II.Phõn tớch bài thơ

1.Bố cục bài thơ

- Bài thơ được bố cục theo hành trỡnh một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đỏnh cỏ. Hai khổ đầu là cảnh lờn đường và tõm trạng nỏo nức của con người, bốn khổ tiếp theo là cảnh hoạt động của đoàn thuyền đỏnh cỏ giữa khung cảnh biển trời ban đờm, khổ cuối là cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bỡnh minh.

- Với bố cục bài thơ như trờn, bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ đó tạo một khung cảnh khụng gian và thời gian và thời gian rất đỏng chỳ ý: khụng gian rộng lớn bao la với mặt trời, biển, mõy, giú, trăng, sao; thời gian là nhịp tuần hoàn của thiờn nhiờn vũ trụ từ lỳc hoàng hụn đến bỡnh minh, cũng là thời gian của một chuyến ra biển rồi trở về của đoàn thuyền đỏnh cỏ: mặt trời xuống biển, cả đất trời vào đờm, trăng lờn cao, đờm thở, sao lựa…rồi sao mờ, mặt trời đội biển nhụ lờn trong một ngày mới. Điểm nhịp cho cụng việc của đoàn thuyền đỏnh cỏ là nhịp tuần hoàn của thiờn nhiờn vũ trụ.

2.Hỡnh ảnh con người lao động trong sự hài hũa với thiờn nhiờn vũ trụ

vũ trụ. Khỏc với thơ Huy Cận trước Cỏch mạng, ở đõy thiờn nhiờn vũ trụ khụng đối lập với con người, khụng làm cho con người trở lờn nhỏ bộ cụ đơn, mà càng nõng cao, làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của con người trong sự hài hũa với khung cảnh thiờn nhiờn.

+ Hỡnh ảnh con người lao động và cụng việc của họ, ở đõy là đoàn thuyền đỏnh cỏ, được đặt vào khụng gian rộng lớn của biển trời, trăng sao, để làm tăng thờm kớch thước, tầm vúc và vị thế của con người. Nhà thơ đó sử dụng thủ phỏp phúng đại cựng với những liờn tưởng mạnh bạo, bất ngờ để sỏng tạo hỡnh ảnh về người lao động

-Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi -Thuyền ta lỏi giú với buồn trăng Lướt giữa mõy cao với biển bằng -Đoàn thuyền chạy đua cựng mặt trời

+ Sự hài hũa giữa con người lao động và thiờn nhiờn, vũ trụ cũn thể hiện ở sự nhịp nhàng giữa điệu vận hành của thiờn nhiờn, vũ trụ và trỡnh tự của cụng việc lao động của đoàn thuyền đỏnh cỏ. Khi mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đờm cũng là lỳc khởi đầu một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đỏnh cỏ, và đõy là cụng việc diễn ra thường xuyờn, đều đặn như một nhịp sống đó quen thuộc: “ Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi”.

Con thuyền ra khơi cú giú làm lỏi, trăng làm buồm, gừ thuyền đuổi cỏ vào lưới cũng theo nhịp trăng, sao. Đến lỳc sao mờ, tức là đờm sắp tàn thỡ cũng là lỳc kộo lưới kịp trời sỏng. Bỡnh minh lờn, mặt trời đội biển, cũng là lỳc đoàn thuyền trở về, tuy nặng khoang cỏ đầy mà vẫn lướt đi phơi phới chạy đua cựng mặt trời

- Hỡnh ảnh người lao động trong bài thơ được sỏng tạo với cảm hứng lóng mạn, thể hiện niềm tin, niềm vui trước cuộc sống mới. Cảm hứng lóng mạn ấy cũng thấm đẫm trong những hỡnh ảnh về thiờn nhiờn vũ trụ, tạo nờn vẻ đẹp trỏng lệ, phúng khoỏng mà vẫn gần gũi với con người.

3.Vẻ đẹp của những hỡnh ảnh thơ về thiờn nhiờn và lao động

a.Cảnh biển vào đờm vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với con người bằng một liờn tưởng so sỏnh thỳ vị của nhà thơ:

Mặt trời xuống biển như hũn lửa Súng đó cài then đờm sập cửa

Trong hỡnh ảnh liờn tưởng này, vũ trụ như một ngụi nhà lớn, với màn đờm buụng xuống là cỏnh tấm cửa khổng lồ với những lượn súng là then cửa. Chi

tiết mặt trời xuống biển cú thể gõy thắc mắc với người đọc, vỡ bài thơ tả cảnh đoàn thuyền thuyền đỏnh cỏ ở vựng biển miền Bắc, mà bờ biển nước ta, trừ vựng biển Tõy Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trờn biển chứ khụng thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra, hỡnh ảnh mặt trời xuống biển là được nhỡn từ con thuyền đang ra biển hoặc từ một hũn đảo vào lỳc hoàng hụn, nhỡn về phớa tõy, qua một khoảng biển vẫn cú thể thấy như mặt trời xuống biển.

Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi

Tỏc giả đó tạo ra một hỡnh ảnh khỏe, lạ mà thật sự gắn kết ba sự vật và hiện tượng: cỏnh buồm, giú khơi và cõu hỏt của người đỏnh cỏ. Cõu hỏt là niềm vui, sự phấn chấn của người lao động như đó cú một sức mạnh vật chất để cựng với ngọn giú làm căng buồm cho con thuyền lướt nhanh ra khơi ( cõu thơ này đó được lặp lại ở khổ cuối bài thơ, chỉ đổi chữ cựng thành với )

b.Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trờn biển

Tỏc giả đó phỏt hiện vẻ đẹp của cảnh đỏnh cỏ giữa biển đờm, trong niềm vui phơi phới khỏe khoắn của người lao động làm chủ cụng việc của mỡnh. Con thuyền vốn nhỏ bộ trước biển cả bao la đó trở thành con thuyền kỡ vĩ

khổnglồ, hũa nhập với kớch thước rộng lớn của thiờn nhiờn vũ trụ: lỏi giú,

buồm trăng, mõy cao, biển bằng, dũ bụng biển, dàn đan thế trận… Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng

Lướt giữa mõy cao với biển bằng Ra đậu dặm xa bũ bụng biển Dàn đan thế trận lưới võy giăng.

Cụng việc lao động nặng nhọc của người đỏnh cỏ đó thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cựng thiờn nhiờn:

Ta hỏt bài ca gọi cỏ vào

Gừ thuyền đó cú nhịp trăng cao …Sao mờ kộo lưới kịp trời sỏng Ta kộo xoăn tay chựm cỏ nặng

c.Đẹp lộng lẫy và rực rỡ đến huyền ảo là hỡnh ảnh của những loài cỏ trờn biển, giữa ỏnh trăng, sao và ỏnh nắng lỳc rạng đụng. Đõy là những bức tranh sơn mài lung linh huyền ảo, được sỏng tạo bằng liờn tưởng, tưởng tượng bay bổng từ sự quan sỏt hiện thực.

…Cỏ thu biển Đụng như đoàn thoi Đờm ngày dệt biển muụn luồng sỏng …Cỏ song lấp lỏnh đuốc đen hồng Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng chúe

…Vẩy bạc đuụi vàng lúe rạng đụng …Mắt cỏ huy hoàng muụn dặm phơi

Túm lại: Qua những bức tranh về thiờn nhiờn và con người lao động trong bài thơ cho ta thấy cỏi nhỡn và cảm xỳc của tỏc giả trước thiờn nhiờn, đất nước và con người lao động, làm giàu thờm cỏch nhỡn cuộc sống, biểu hiện niềm say sưa, hào hứng và những ước mơ bay bổng của con người muốn hũa hợp với thiờn nhiờn và chinh phục thiờn nhiờn bằng cụng việc lao động của mỡnh

Bếp lửa

I. Nhà thơ Bằng Việt

Trong cuộc đời, ai cũng cú riờng cho mỡnh những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiờn, trong sỏng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiờng liờng, thõn thiết nhất, nú cú sức mạnh phi thường nõng đỡ con người suốt hành trỡnh dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng cú riờng ụng một kỉ niệm, đú chớnh là những thỏng năm sống bờn bà, cựng bà nhúm lờn cỏi bếp lửa thõn thương. Khụng chỉ thế, điều in đậm trong tõm trớ của Bằng Việt cũn là tỡnh cảm sõu đậm của hai bà chỏu. Chỳng ta cú thể cảm nhận điều đú qua bài thơ “Bếp lửa” của ụng.

Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trương thành trong khỏng chiến chống Mĩ. Bài thơ “ Bếp lưả” được ụng sỏng tỏc năm 1963 lỳc 19 tuổi và đang đi du học ở Liờn Xụ. Bài thơ đó gợi lại những kỉ niệm đầy xỳc động về người bà và tỡnh bà chỏu, đồng thời thể hiện lũng kớnh yờu, trõn trọng và biết ơn của người chỏu với bà, với gia đỡnh, quờ hương, đất nước.

Tỡnh cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hỡnh ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khỏch quờ người, bắt gặp hỡnh ảnh bếp lửa, tỏc giả chợt nhớ về người bà:

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.”

Hỡnh ảnh “chờn vờn” gợi lờn những mảnh kớ ức hiện về trong tỏc giả một cỏch chập chờn như khúi bếp. Bếp lửa được thắp lờn, nú hắt ỏnh sỏng lờn mọi vật và toả sỏng tõm hồn đứa chỏu thơ ngõy. Bếp lửa được thắp lờn đú cũng là bếp lửa của cuộc đời bà đó trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đú, hỡnh ảnh người bà hiện lờn. Dự đó cỏch xa nữa vũng trỏi đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yờu thương, chăm chỳt từ đụi tay kiờn nhẫn và khộo lộo của bà. Trong cỏi khoảnh khắc ấy, trong lũng nhà thơ lại trào dõng một tỡnh yờu thương bà vụ hạn. Tỡnh cảm bà chỏu thiờng liờng ấy cứ như một dũng sụng với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người chỏu khụng bao giờ quờn được vàcung chớnh t? đú, sức ấm và ỏnh sỏng của tỡnh bà chỏu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài thơ.

Khổ thơ tiếp theo là dũng hồi tưởng cựa tỏc giả về những kỉ niệm của những năm thỏng sống bờn cạnh bà. Lời thơ giản dị như lời kể, như những cõu văn xuụi, như thủ thỉ, tõm tỡnh, tỏc giả như đang kể lại cho người đọc nghe về cõu chuyện cổ tớch tuổi thơ mỡnh. Nếu như trong cõu chuyện cồ tớch của những bạn cựng lứa khỏc cú bỏ tiờn, cú phộp màu thớ trong cõu chuyện của băng Việt cú bà và bếp lửa. Trong những năm đúi khổ, người bà đó gắn bú

bờn tỏc giả, chớnh bà là người xua tan bớt đi cỏi khụng khớ ghờ rợn của nạn đúi 1945 trong tõm trớ đứa chỏu. Chỏu lỳc nào cũng được bà chở che, bà dẫu cú đúi cũng để chỏu thiếu bữa ăn nào, bà đi mút từng củ khoai, đào từng củ sắn đểõ chỏu ăn cho khỏi đúi:

“Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi Năm ấy là năm đúi mũn đúi mỏi Bố đi đỏnh xe khụ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khúi hun nhốm mắt chỏu Nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay!”

Chớnh “mựi khúi” đó xua đi cỏi mựi tử khớ trờn khắp cỏc ngừ ngỏch. Cũng chớnh cỏi mựi khúi ấy đó quện lại và bỏm lấy tõm hồn đứa trẻ. Dự cho thỏng năm cú trụi qua, những kớ ức ấy cũng sẽ để lại ớt nhiều ấn tượng trong lũng đứa chỏu để rồi khi nghĩ lại lại thấy “sống mũi cũn cay”. Là mựi khúi làm cay mắt người người chỏu hay chớnh là tấm lũng của người bà làm đứa chỏu khụng cầm được nước mắt?

“ Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm bếp Tu hỳ kờu trờn những cỏch đồng xa Khi tu hỳ kờu bà cũn nhớ khụng bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hỳ sao mà tha thiết thế!”

“Chỏu cựng bà nhúm lửa”, nhúm lờn ngọn lửa củasự sống và của tỡng yờu bà chỏy bỏng của một cậu bộ hồn nhiờn, trong trắng như một trang giấy.Chớnh hỡnh ảnh bếp lửa quờ hương, bếp lửa của tỡnh bà chỏu đú đó gợi nờn một liờn tưởng khỏc, một hồi ức khỏc trong tõm trớ thi sĩ thuở nhỏ. Đú là tiếng chim tu hỳ kờu. Tiếng tu hỳ kờu như giục gió lỳa mau chớn, người nụng dõn mau thoỏt khỏi cỏi đúi, và dường như đú cũng là một chiếc đồng hồ của đứa chỏu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến giờ bà kể chuyện cho chỏu nghe rồi đấy!”. Từ “tu hỳ” được điệp lại ba lấn làm cho õm điệu cấu thơ thờm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy như tiếng tu hỳ đang từ xa vọng về trong tiềm thức của tỏc giả.Tiếng “tu hỳ” lỳc mơ hà, lỳc văng vẳng từ nững cỏnh đồng xa lõng lõng lũng người chỏu xa xứ. Tiiếng chim tu hỳ khắc khoải làm cho dũng kỉ niệm của đứa chỏu trải dài hơ, rộng hơn trong cỏi khụng gian xa thẳng của nỗi nhớ thương.

Nếu như trong những năm đúi kộm của nạn đúi 1945, bà là người gắn bú với tỏc giả nhất, yờu thương tỏc giả nhất thỡ trong tỏm năm rũng của cuộc khỏng chiến chống Mĩ, tỡnh cảm bà chỏu ấy lại càng sõu đậm:

“Mẹ cựng cha bận cụng tỏc khụng về Chỏu ở cựng bà, bà bảo chỏu nghe Bà dạy chỏu làm, bà chăm chỏu học. Nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc

Tu hỳ ơi! Chẳng đến ở cựng bà

Kờu chi hoài trờn những cỏch đồng xa”

Trong tỏm năm ấy, đất nước cú chiến tranh, hai bà chỏu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi cụng tỏc, chỏu vỡ thế phải ở cựng bà trong quóng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa chỏu như thế lại là một niềm hạnh phỳc vụ bờ.? cựng bà, ngày nào chỏu cũng cựng bà nhúm bếp. Và trong cỏi khúi bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiờn hiện ra trong cõu truyện cổ huyền ảo của chỏu. Nếu như đối với mỗi chỳng ta, cha sẽ là cỏnh chim để nõng ước mơ của con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lờn ngực ỏo thỡ đoiỏ với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừalà mẹ, vừa là cỏch chim, là một cành hoa của riờng ụng. Cho nờn, tỡnh bà chỏu là vụ cựng thiờng liờng và quý giỏ đối với ụng. Trong những thỏng năm sống bờn cạnh bà, bà khụng chỉ chăm lo cho chỏu từng miếng ăn, giấc ngủ mà cũn là người thầy đầu tiờn của chỏu. Bà dạy cho chỏu những chữ cỏi, những phộp tớnh đầu tiờn. Khụng chỉ thế, bà cũn dạy chỏu những bài học quý giỏ về cỏch sống, đạo làm người. Nững bài học đú sẽ là hành trang mang theo suốt quóng đời cũn lại của chỏu. Người bà và tỡnh cảm mà bà dành cho chỏu đó thất sự một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa chỏu be ựbỏng. Cho nờn khi bõy giờ nghĩ về bà, nhà thơ càng

lửa, ai sẽ cựng bà chia sẻ những cõu chuyện những ngày ở Huế,... Thi sĩ bổng tự hỏi lũng mỡnh: “Tu hỳ ơi, chẳng đến ở cựng bà?”. Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sõu sắc của đứa chỏu nơi xứ ngươi. Chỉ trong một khổ thơ mà hai từ “bà”, “chỏu” đó được nhắc đi nhắc lại nhiều lấn gợi lờn hỡnh ảnh hai bà chỏu súng đụi, gắn bú, quấn qỳit khụng rời.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 (Trang 133 - 180)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w