Phõn tớch: Trong giõy phỳt đầu tiờn thăm làng, thỡ tỡnh ch a con trào

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 (Trang 28 - 31)

III. Phõn tớch bài thơ:

b. Phõn tớch: Trong giõy phỳt đầu tiờn thăm làng, thỡ tỡnh ch a con trào

dõng, xỳc động nghẹn ngào.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc

- Tiếng “Con” cất lờn ngọt ngào tha thiết. Đú là đại từ xưng hụ vừa chỉ những người cú mối quan hệ ruột thịt, vừa mang đậm tớnh địa phương Nam Bộ. Nhà thơ tự coi mỡnh là một đứa con của bỏc. Bởi từ trong sõu thăm đỏy lũng ụng, Bỏc luụn là người cha nhõn hậu, hiền từ. Đỳng như nhà thơ Tố Hữu núi:

Bỏc nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bỏc, nỗi mong cha.

- Đứa con ấy từ miền Nam xa xụi ra thăm Bỏc. Hai tiếng “miền Nam” gợi lờn một địa danh vừa phải trải qua bao khúi lửa chiến tranh. Đú là nơi đi trước về sau, là mảnh đất “Thành đồng Tổ quốc”, là nơi Bỏc vẫn đau đỏu một khỏt vọng đến thăm và người dõn cũng khao khỏt mong ngày độc lập để đún Bỏc, để giờ đõy, khỏt vọng ấy mói mói khụng thực hiện được.

- Đến đõy, vào viếng lăng Bỏc, nhà thơ đó núi trỏnh đi là “thăm”. Cỏch điễn đạt này khụng chỉ làm giảm bớt đi sự đau buồn mà cũn khẳng định tỡnh cảm của nhà thơ với Bỏc. Đối với nhà thơ, Bỏc khụng hề đi xa mà Người vẫn như cũn sống, cũn hiển hiện trong ngụi nhà sàn giản dị. Và VP - đứa con vượt ngàn trựng xa cỏch về thăm người cha già kớnh yờu đang ngày đờm theo dừi bước chõn của những đứa con xa.

- Nhưng dự cú núi trỏnh đi như vậy, dự VP cú cố gắng khụng nghĩ đến sự ra đi của Bỏc thỡ giữa “Con” với “Bỏc” vẫn là khoảng cỏch xa vời vợi. Đú khụng phải là khoảng cỏch của khụng gian, thời gian đơn thuần mà là

khoảng cỏch của õm dương cỏch trở. Hai đại từ “Con – Bỏc” được đặt ở đầu cõu như kộo dài thờm khoảng cỏch đú.

- Tỡnh cảm cha – con trào dõng để rồi lại lắng xuống khi nhà thơ nhỡn thấy:

Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt. ễi, hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng

- Từ miền Nam, sau bao năm khỏi lửa chiến tranh, đõy là lần đầu tiờn nhà thơ đặt chõn lờn mảnh đất Ba Đỡnh lịch sử. Hai từ “ trong sương” gợi liờn tưởng nhà thơ ra thăm lăng Bỏc từ rất sớm. Điều đú cho thấy VP khao khỏt được ra thăm Bỏc biết nhừng nào. Theo dũng người vào viếng lăng Bỏc, nhà thơ bắt gặp một hỡnh ảnh quen thuộc mà bao năm đó in hằn vào tiềm thức:

Hàng tre xanh bỏt ngỏt. Sự xỳc động khiến nhà thơ bật lờn cõu cảm thỏn

“ễi, hàng tre xanh xanh Việt Nam’. Thỏn từ “Ôi!” Thể hiện sự xúc động của nhà thơ trớc hình ảnh hàng tre quen thuộc. Tre vốn là biểu tượng của con người và dõn tộc VN. Hàng tre xanh màu dõn tộc, xanh màu xứ sở tượng trưng cho cốt cỏch, phẩm chất, dỏng đứng của người VN, của dt VN: kiờn cường, bất khuất, ngay thẳng, thanh cao, mộc mạc. Cú thể núi, hàng tre là nhõn chứng suốt chiều dài lịch sử, chứng kiến bao thăng trầm của đất nước VN.

- “Bỏo tỏp mưa sa” là thành ngữ chỉ khú khăn gian khổ, những cam go ỏc liệt mà dõn tộc ta đang phải đương đầu. Cõu thơ lại một lần nữa khẳng định tấm lũng thuỷ chung son sắt của người dõn VN với Bỏc. Dự cú phải trải qua bao nhiờu khú khăn ỏc liệt của cuộc trường trinh thỡ tấm lũng người dõn VN với Bỏc vẫn khụng hề thay đổi. Từ hỡnh ảnh hàng tre bờn lăng, nhà thơ liờn tưởng đến bản lĩnh, sức sống bền bỉ kiờn cường của con người và dõn tộc VN, Trong cỏi nhỡn xỳc động của nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa ảo, lung linh trong tõm tưởng. Hàng tre ấy cũng chớnh là h/ả cõy cối mang màu đất nước tụ hội về đõy canh giữ giấc ngủ cho Người. Hàng tre ấy cựng như những chiến sĩ canh giấc cho Bỏc. Đú cũng chớnh là h/ả dõn tộc trung thành, thủy chung, gắn bú bờn Người.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w