- Kế hoạch hoá ngân quỹ: Kế hoạch hoá ngân quỹ là một phơng phảp trợ giúp công ty nhằm quản lý tiền mặt đợc hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế trong quá trình sản xuất, luôn xuất hiện các dòng tiền vào ra, các khoản phải thu phải trả do đó công ty có thể tiến hành nên kế hoạch dự báo các luồng thu chi tiền mặt phát sinh trong từng tháng, quý qua đó có thể chủ động hơn trong đầu t hoặc tiến
- Tăng tốc độ thu tiền: Tăng tốc độ thu tiền có thể giúp công ty có đợc nguồn tiền đáp ứng các nhu cầu chi tiêu mà không phải tiến hành vay ngắn hạn ngân hàng. Để có thể tăng tốc độ thu tiền công ty có thể áp dụng các giải pháp sau:
- áp dụng chính sách chiết khấu cho các khoản phải thu khách hàng.
- Tiến hành đàm phán rút ngắn thời gian thời tạm ứng của bên A cho các công trình. - áp dụng các biện pháp chuyển tiền nhanh.
- Giảm tốc độ chi tiêu tiền:
Giảm tốc độ chi tiêu có thể giúp công ty tận dụng các khoản tiền cha thực hiện chi trả để đầu t vào những tài sản có khă năng sinh lời ( trong điều kiện thị trờng tài chính phát triển ) hoặc có thể đợi các khoản tiền về tài khoản từ các khoản phải thu hoặc tạm ứng của bên A do đó có thể hạn chế khối lợng cũng nh thời gian vay ngắn hạn ngân hàng .. Các biện pháp cụ thể nhằm giảm tốc độ chi tiêu có thể liệt kê nh sau:
+ Chậm chi trả lơng cho công nhân. Hiện công ty thờng tiến hành chi trả lơng hai lần một tháng do đó để có thể giảm tốc độ chi tiêu công ty nên thanh toán lơng một lần một tháng. Hoặc giữ nguyên hình thức thanh toán lơng cũ nhng đối với những cán bộ hoặc công nhân không có nhu cầu sử dụng tiền trong tháng công ty có thể tập hợp, thoả thuận vay với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng. Công việc này đòi hỏi công ty phải thờng xuyên tiến hành thu thập thông tin từ phí các cán bộ, công nhân hoặc định kỳ yêu cầu các công nhân đăng ký..
+ Sử dụng hối phiếu trong thanh toán các khoản phải trả nhà cung cấp. Mặc dù đã có luật cũng nh những văn bản hớng dẫn thi hành việc sử dụng hối phiếu và thơng phiếu nhng do thói quen thỏa thuận miệng các hoạt động mua bán chịu, hối phiếu cha đợc áp dụng rộng rãi tại Việt nam. Sử dụng hối phiếu giúp công ty nắm bắt đợc thời gian phải thanh toán một cách cụ thể đồng thời có thể trì hoãn việc chi trả muộn hơn so với việc thoả thuận miệng hiện giờ, qua đó trợ giúp cho công tác kế hoạch ngân quỹ đợc hiệu quả hơn.
3.2.3.4. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hàng tồn kho.
Đối với việc quản lý hàng tồn kho là nguyên vật liệu, vật t hàng hoá, căn cứ vào tiến độ thi công các công trình công ty tiến hành mua sắm và cung cấp thẳng đến công trình mà không qua kho, từ đó giảm đợc nhiều chi phí phát sinh.
Nh đối với công trình đang thi công ở Thanh Xuân. Bình quân một ngày công trình tiêu hao hết 40 triệu đồng nguyên vật liêu xây dựng. Một tháng công ty tiến hành nhập 2 lần, giá trị nhập mỗi lần là : 40 trđ * 15ngày =600 trđ, sau đó xuất dùng cho công trình. Nhng nếu công ty tiến hành nhập nguyên vật liệu mỗi tháng 5 lần, tuỳ theo tiến độ thi công có thể cao hơn , gia trị nguyên vật liệu nhập dùng trong 6 ngày : 40trđ * 6 ngày = 240trđ. So sánh với phơng pháp trên công ty sẽ tránh đợc số nguyên vật liệu tồn dùng cho 9 ngày tiếp theo. Do đó
sẽ tránh đợc các chi phí cho số hàng tồn này và công ty có thể dùng số vốn đó để đầu t vào các tài sản khác hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, để thực hiện giải pháp này công ty cần phải nghiên cứu kỹ khả năng cung cấp của thị trờng từ đó ký kết các hợp đồng cung ứng cho phù hợp với tiến độ thi công các công trình xây dựng.
Một trong những giải pháp có thể áp dụng trong quản lý tồn kho của công ty là tối thiểu hoá các chi phí sản xuất dở dang mặc dù có thể làm gia tăng khoản phải thu khách hàng.
Để có thể tối thiểu hóa chi phí sản xuất dở dang công ty có thể sử dụng uy tín của mình trong các cuộc đàm phán thoả thuận hợp đồng để yêu cầu bên A tiến hành nghiệm thu và quyết toán các công trình theo từng giai đoạn xây dựng chẳng hạn khi xong phần móng, phần đổ trần tầng 1 …Do đó kết hợp với tạm ứng cho giai đoạn sau bên A sẽ tiến hành thanh toán các khối lợng công trình đã nghiệm thu và quyết toán giảm thiểu chi phí sản xuất dở dang ở mỗi thời điểm hoạch toán.
3.2.5. Hoàn thiện công tác quản lý khoản phải thu
Nhìn chung công tác quản lý các khoản phải thu của công ty xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh tơng đối có hiệu quả tuy nhiên công ty có thể áp dụng một trong những biện pháp, giải pháp sau nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý các khoản phải thu.
1/ Công ty nên tiến hành lập bảng phân tuổi các khoản phải thu để nắm rã cả về quy mô các khoản phải thu, thời hạn và có biện pháp thu hồi các khoản nợ đến hạn.
2/ Khi các khoản nợ gần đến hạn thanh toán công ty tiến hành gửi giấy báo cho khách hàng( con nợ ) biết về khoản nợ gần đến ngày thanh toán.
3/ Trong công tác thu hồi nợ, công ty nên áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng
trả tiền trớc thời hạn thu hồi nợ nhanh nh sử dụng hình thức chiết khấu thanh toán cho những khách hàng trả tiền trớc thời hạn.
Các khoản phải thu khách hàng của công ty chiếm một tỷ trọng tơng đối trong tổng kết cầu vốn lu động của công ty. Khách hàng của công ty đều là các doanh nghiệp nhà nớc có khả năng thanh toán, rủi ro trong thanh toán là khó có thể xảy ra tuy nhiên nếu công ty tiến hành áp dụng một chính sách chiết khấu hợp lý nhằm khuyến khích khách hàng tăng tốc độ thanh toán thì công ty sẽ giải phóng đợc một khối lợng tơng đối vốn lu động đầu t ở khoản mục này.
Thực tế cho thầy rằng, thời gian từ khi bên A chấp nhận thanh toán cho tới khi tiến hành thanh toán cho công ty là khoảng từ 30 đến 45 ngày. Trong khoảng thời gian này số vốn đọng trong các khoản phải thu hạn chế doanh nghiệp có thể đầu t đợc tiếp tục. Do đó nếu
công ty xây dựng một chính sách chiết khấu phù hợp thì chắc bên A sẽ tiến hành thanh toán nhanh các khoản phải thu.
Giả sử trong toàn bộ nợ phải thu của công ty cuối năm 2005 là khoảng 50 tỷ đồng, thì một nửa số này là khoản phải thu có kỳ hạn một tháng. Mặt khác, nếu số này đợc đầu t bằngvốn vay ngắn hạn thì cuối tháng công ty phải trả một khoản lãi là: 25 tỷđồng* 0.84% = 210 trđ . Do đó , nếu công ty sử dụng hình thức chiết khấu cho khách hàng để thu hồi số nợ trớc hạn( đầu tháng) với tỷ lệ chiết khấu là 0.5% giá trị hàng bán. Số tiền chiết khấu cho khách hàng là: 25 tỷđồng * 0.5% = 125 trđ. Vậy số tiền chênh lệch công ty thu đợc là: 210
125 = 85 trđ
– .
Vì vậy công ty có thể áp dụng các tỷ lệ chiết khấu nh sau:
- Nếu khách hàng thanh toán toàn bộ trong 5 ngày đầu công ty áp dụng tỷ lệ chiết khấu là 5 % khoản nợ:
+ Vì nếu khách hàng trả toàn bộ trong 5 ngày đầu công ty phải chiết khấu cho khách hàng số tiền trên giá trị hàng bán: 25tỷ đồng * 0.5% =125trđ.
+ Nếu công ty dùng toàn bộ số tiền này trả nợ vay trớc thời hạn thì công ty sẽ tiết kiệm đợc : 25 tỷ đồng*(0.84%*25/30) = 175 trđ
+ Công ty thu lợi đợc : 210 175 = 35 trđ–
- Nếu khách hàng thanh toán toàn bộ trớc 10 tiếp theo công ty áp dụng tỷ lệ
chiết khấu là 3 % khoản nợ:
+ Vì nếu khách hàng trả toàn bộ trong 5 ngày đầu công ty phải chiết khấu cho khách hàng số tiền trên giá trị hàng bán: 25tỷ đồng * 0.3% =75 trđ.
+ Nếu công ty dùng toàn bộ số tiền này trả nợ vay trớc thời hạn thì công ty sẽ tiết kiệm đợc : 25 tỷ đồng*(0.84%*15/30) = 105trđ
+ Công ty thu lợi đợc : 105 – 75 = 30 trđ
- Nếu khách hàng thanh toán toàn bộ trớc 10 tiếp theo công ty áp dụng tỷ lệ
chiết khấu là 1% khoản nợ:
+ Vì nếu khách hàng trả toàn bộ trong 5 ngày đầu công ty phải chiết khấu cho khách hàng số tiền trên giá trị hàng bán: 25tỷ đồng * 0.1% =25 trđ.
+ Nếu công ty dùng toàn bộ số tiền này trả nợ vay trớc thời hạn thì công ty sẽ tiết kiệm đợc : 25 tỷ đồng*(0.84%*5/30) = 35trđ
+ Công ty thu lợi đợc : 35 – 25 = 10 trđ
- Nếu thanh toán trong 5 ngày còn lại công ty sẽ không chiết khấu.
Đối với những khoản nợ quá hạn thanh toán công ty có thể tuỳ vào điều kiện thực tế khách hàng mà có thể gia hạn nợ, hoặc phạt chậm tả theo quy định của hợp đồng…
Đối với những khoản nợ khó đòi: một mặt , công ty thực hiện trích lập quỹ dự phòng khoản phải thu khó đòi đảm bảo sự ổn định về mặt tài chính. Mặt khác , công ty có biện pháp xử lý các khoản nợ này một cách phù hợp nh: gia hạn nợ, thậm chí giảm nợ nhằm thu hồi một phần nợ coi nh đã bị mất…
Mục lục
Chơng I. Lý luận cơ bản về vốn lu động
1.1. Những vấn đề cơ bản về vốn lu động trong doanh nghiệp. 1
1.1.1. Khái niệm vốn lu động của doanh nghiệp. 1
1.1.2. Phân loại vốn lu động 3
1.1.2.1. Căn cứ vào vai trò của từng loại vốn lu động trong quá trình sản xuất, vốn lu
động đợc chia thành 3
1.1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện: 4
1.2.2.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn 4
1.2.3.4. Phân loại theo nguồn hình thành 5
1.1.3. Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng 6
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động 7
1.1.4.1.Tốc độ luân chuyển vốn lu động:
7
1.1.4.2. Mức tiết kiệm vốn lu động 8
1.1.4.3. Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động. 8
1.1.4.4. Hệ số hàm lợng vốn lu động. 9
1.1.4.5. Hiệu suất sử dụng VLĐ 9
1.1.5. Nhu cầu vốn lu động và các phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động của doanh
nghiệp. 9
1.1.5.1. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết của doanh nghiệp. 9
1.1.5.2. Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết của doanh
nghiệp. 10
1.2. Các nhân tố ảnh hởng, phơng hớng và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp hiện nay. 11
1.2.1.Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ: 12
1.2.2.Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của
CHƯƠNG II. TìNH HìNH Tổ CHứC Và NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN LƯU Động tại công ty xây dựng bảo tàng hồ chí minh
2.1. Tổng quan về công ty xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh 17
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh. 17
2.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 19
2.1.3. Tổ chức quá trình sản xuất của công ty 20
2.1.4. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. 21
2.1.5.Tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây 22
2.2. Đánh giá tình hình quản lý vốn lu động của công ty trong những năm gần đây. 24
2.2.1. Tổng quan về tình hình quản lý vốn lu động. 24
2.2.2. Phân tích kết cấu vốn lu động. 28
2.2.2.1. Quản lý tiền mặt 30
2.2.2.1.1.Cơ cấu quản lý thu chi tiền mặt của công ty 30
2.2.2.1.2. Tình hình quản lý tiền mặt 32
2.2.2.1.3. Thành công và hạn chế trong quản lý tiền mặt 34
2.2.2.2. Quản lý hàng tồn kho 34
2.2.2.2.1. Các đặc điểm của ngành xây dựng và của công ty Bảo tàng Hồ Chí Minh ảnh hởng đến quản lý tồn kho 34
2.2.2.2.2. Tình hình quản lý hàng tồn kho 35
2.2.2.2.3. Thành công và hạn chế trong quản lý hàng tồn kho 36
2.2.2.3. Quản lý khoản phải thu 37
2.2.2.3.1. Các nhân tố tác động đến công tác quản lý khoản phải thu 37
2.2.2.3.2. Tình hình quản lý khoản phải thu 38
2.2.2.3.3. Thành công và hạn chế trong quản lý khoản phải thu. 39
Chơng iii. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả s dụng Vốn lu động tại Công ty xây dựng bảo tàng hồ chí minh 3.1. Định hớng và mục tiêu quản lý tại công ty xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh. 40
3.1.1. Định hớng phát triển của Công ty. 40
3.1.2. Mục tiêu phát triển của Công ty 40
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh 41
3.2.1. Các giải pháp liên quan đến quá trình sản xuất ( thi công các công trình ) .
41 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện việc xác định nhu cầu vốn lu động 42
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tiền mặt 43
.2.3.4. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hàng tồn kho. 44
3.2.5. Hoàn thiện công tác quản lý khoản phải thu