Tình hình quản lý tiền mặt

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty xây dựng bảo tang hồ chí minh (Trang 31 - 33)

Xuất phát từ cơ chế quản lý chi tiêu đã phân tích trên đây, có thể thấy rằng khối lợng tiền mặt của công ty chịu ảnh hởng trực tiếp của các dòng tiền ra phục vụ hoạt động sản xuất của các đội và các dòng tiền vào sau khi khối lợng các công trình đã hoàn thành và gián tiếp bởi các dòng tiền này phát sinh ở các xí nghiệp. Tuy nhiên nhìn một cách tổng quát tỷ trọng tiền mặt của công ty còn chịu ảnh hởng của các dòng tiền vào và ra ở các xí nghiệp. Do đó duy trì lợng tiền mặt bao nhiêu hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất của công ty ( phải nói thêm rằng các xí nhgiệp thờng chủ động về tham gia đấu thầu dới sự bảo lãnh của công ty chính vì vậy khi nhận định hoạt động sản xuất của công ty hay khối lợng thi công của công ty là chỉ bao gồm những công trình do các đội, liên đội tiến hành thi công) và một phần nhỏ xuất phát từ nhu cầu của các xí nghiệp.

Nghiên cứu bảng tổng kết tài sản của công ty qua hai năm ta thấy rằng tỷ trọng tiền mặt có sự thay đổi khá lớn, năm 2005 khoản mục tiền mặt là 21,135,116,656 đồng chiếm tỷ trọng là 8.30% trong tổng vốn lu động, giảm so với năm 2004 là 3,037,074,523 đồng, tỷ trọng giảm là 2,69%, tỷ lệ giảm là - 13%. Khối lợng tiền mặt của công ty không ổn định do phụ thuộc rất nhiều vào sự thanh toán của bên A hay đúng hơn là vào thời điểm quyết toán nếu bên A thanh toán cho công ty các công trình đã đợc hoàn thành thì khối lợng tiền mặt cuả công ty sẽ tăng và ngợc lại.

Tiền mặt của công ty bao gồm tiền tại quỹ và tiền gửi ngân hàng, hiện công ty đang có mở tài khoản giao dịch tại hai ngân hàng là: Chi nhánh ngân hàng Công thơng Ba Đình và Sở giao dịch ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Công ty duy trì lợng tiền mặt tại quỹ khoảng trên dới 1 tỷ đồng( năm 2004 là 1,045,867,654đồng và năm 2005 là 1,050,268,498đồng), nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của công ty cho các khoản mua ngoài và chi hành chính sự nghiệp ,. . .

Phần lớn tiền mặt của công ty tập trung tại tài khoản của công ty tại ngân hàng. Phòng kế toán thờng xuyên quản lý chặt chẽ khoản này nhằm đảm bảo cho số d không xuống dới 10 tỷ đồng nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của công ty. Bất cứ hợp đồng thanh toán nào làm cho số d tài khoản của công ty xuống dới 10 tỷ đồng công ty đều tiến hành vay ngân hàng trong hạn mức đã đợc ký kết( công ty luôn duy trì số d tài khoản tại ngân hàng công th- ơng Ba Đình là trên 3 tỷ đồng, số d tại sở giao dịch ngân hàng đầu t phát triển là 7 tỷ đồng) hoặc tiến hành huy động vốn từ các cá nhân trong và ngoài công ty.

Bảng 8 : số d tiền mặt của công ty trong 2004 và 2005

Đơn vị :VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2004 Tăng,

giảm

Tiền mặt 21,135,116,656 24,172,191,179

(3,037, 074,523)

1. Tiền nặt tại quỹ 1,050,268,498 1,045,867,654

4, 400,844

2.Tiền gửi ngân

hàng 20,084,848,158 23,126,323,525

(3,041, 475,367)

Một thuận lợi lớn cho công ty là các nhà cung cấp mà công ty có quan hệ đều là những nhà cung cấp an toàn, chấp nhận cho công ty trả chậm với thời hạn thoả thuận giữa hai bên nh thanh toán khi có khối lợng các công trình về ( bên A thanh toán cho công ty ) do đó, về mặt giá trị các khoản phải thu và các khoản phải trả thờng tơng đơng nhau hay đúng hơn là các khoản phải thu tài trợ cho các khoản phải trả và do đó số d tiền mặt không chịu ảnh h- ởng trực tiếp của các khoản phải trả nhà cung cấp ( xét trong cả giai đoạn nghiên cứu, nếu xét tại từng thời điểm cụ thể kết luận này có phần không chính xác).

Cơ chế quản lý tiền mặt của công ty đã có hiệu quả tính cực trong việc đảm bảo khả năng thanh toán nhanh. Nhìn chung khả năng thanh toán nhanh của công ty trong hai năm 2004 và 2005 là khá cao. Năm 2005 khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm so với năm 2004, nguyên nhân chủ yếu là khối lợng tài sản lu động đã tăng nhng nhng chủ yếu là tăng khối lợng hàng tồn kho, do vậy khả năng thanh toán nhanh không dựa vào việc bán các vật t hàng hoá đã giảm xuống. Mặt khác cũng do các khoản nợ ngắn hạn của công ty năm 2005 đã tăng lên so với năm 2004 cũng đã làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm xuống. Mặc dù khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm xuống nhng công ty vẫn đảm bảo thanh toán các khoản nợ đúng hạn không phát sinh thêm chi phí từ việc chậm trả các khoản nợ.

Bảng 9: Khả năng thanh toán nhanh của công ty trong năm 2004 và 2005

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2004

Khả năng thanh toán

0,3 0,37 nhanh

Tóm lại tình hình quản lý tiền mặt tại công ty Bảo tàng Hồ Chí Minh là tơng đối khả quan: đảm bảo khả năng thanh toán, có khả năng sinh lời nhất định. Tuy nhiên có thể khẳng định

rằng số d tiền gửi tại ngân hàng của công ty không chỉ duy trì để đảm bảo khả năng thanh toán của công ty mà còn là nguồn vốn cha có cơ hội đầu t.

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty xây dựng bảo tang hồ chí minh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w