Tình hình quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty xây dựng bảo tang hồ chí minh (Trang 34 - 35)

Trong tổng vốn lu động của công ty thì khoản mục hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao nhất( năm 2005 là 182,575,925,589 chiếm tỷ trọng là 71,70%, năm 2004 là 139,150,888,651đồng chiếm tỷ trọng là 64,63%). Nên việc quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả khoản mục này có ảnh hởng to lớn đến việc thực hiện mục tiêu tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty. So với năm 2004, năm 2005 số d hàng tồn kho bình quân đã tăng lên là 43,425,036,938 đồng, tỷ trọng tăng là 7,07 %, tỷ lệ tăng là 31,21%, tỷ lệ tăng rất cao. Việc hàng hoá tồn kho tăng lên làm ứ đọng vốn trong quá trình sản xuất, làm chậm vòng quay vốn lu động, kéo dài kỳ luân chuyển vốn lu động, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Trong khoản mục hàng tồn kho của công ty toàn bộ là chi phí sản xuất dở dang( do đặc điểm của nghành xây dựng), khối lợng vốn lu động ứ đọng ở khoản mục này là rất lớn. Bản chất công ty hoạt động có tính mùa vụ rõ rệt, thông thờng quá trình sản xuất của công ty tập trung vào các quý 3, quý 4 của năm trớc và kéo dài đến quý 1 của năm sau do đó tại thời điểm lập báo cáo tổng kết tài sản, đặc biệt là báo cáo tổng kết tài sản cuối năm, chi phí sản xuất dở dang chiếm một tỷ trọng rất lớn trên tổng hàng tồn kho. Để giải phóng vốn lu động ứ đọng trong chi phí sản xuất dở dang, công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật nhằm rút ngắn thời gian thi công các công trình đến mức có thể mà vẫn đảm bảo chất lợng công trình. Tuy nhiên do đặc trng của ngành xây dựng chịu ảnh hởng nhiều của thời tiết và thoả thuận về thời gian thi công của bên A( bên A về chủ quan thờng muốn thời gian thi công công trình kéo dài nhằm tận dụng khả năng chiếm dụng vốn của công ty, về khách quan phải đợi cấp trên cấp vốn - đối với bên A là các doanh nghiệp Nhà nớc, các cơ quan nhà nớc…hoặc chờ quay vòng vốn- đối với bên A là các tổ chức cá nhân trong khu vực kinh tế t nhân…), chi phí sản xuất dở dang lớn thực sự là điều không thể tránh khỏi.

Do các công trình thi công không tập trung và do thoả thuận ký kết giữa bên A và công ty về loại nguyên vật liệu nh gạch, xi măng, sắt thép…, các đội sản xuất thờng tiến hành mua ngay tại chân công trình phục vụ cho từng giai đoạn thi công và do đó trong quá trình sản xuất công ty hầu nh không tiến hành dự trữ nguyên vật liệu( theo đúng nghĩa chủ quan). Tuy nhiên, do yếu tố khách quan nh vật liệu mua không đảm bảo yêu cầu của bên A , mua thừa ngoài định mức( tỷ lệ rất nhỏ), tồn kho nguyên vật liệu vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong bảng tổng kết tài sản của công ty. Do đầu t vào khối lợng hàng tồn kho là rất lớn so với tổng

phí sản xuất dở dang – bộ phận chính cấu thành hàng tồn kho. Do năm 2005 khối lợng chi phí sản xuất dở dang tăng lên rất nhanh( 31%) đã làm cho khối lợng hàng tồn kho tăng lên nhanh làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2005 đã giảm so với năm 2004. Bảng 10: Khả năng thanh toán của công ty trong năm 2004 và 2005

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2004 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,02 1,04 Khả năng thanh toán nhanh 0,3 0,37

Vậy có thể khẳng định khối lợng hàng tồn kho chủ yếu là chi phí sản xuất dở dang,

quản lý hàng tồn kho mang nhiều yếu tố khách quan mà chủ quan công ty không thể quyết định. Điều này xuất phát từ đặc thù ngành xây dựng nói chung và cơ cấu sản xuất của công ty nói riêng.

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty xây dựng bảo tang hồ chí minh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w