Từ nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về nhu cầu BH trong chăn nuôi gà thịt cho thấy:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 điều quan trọng nhất là người dân cần nhận thức ựúng về BHNN và tầm quan trọng, ắch lợi do loại hình bảo hiểm này ựem lại, từ ựó họ tự nguyện tham gia và khi ựó BHNN mới có ỘựấtỢ ựể hình thành và phát triển bền vững. Chắnh vì vậy bài học ựầu tiên là cần tuyên truyền, phổ biến chắnh sách vai trò của bảo hiểm chăn nuôi cho người dân hiểu rõ. Từ thực tiễn các quốc gia cho thấy, sự hỗ trợ của Nhà nước trong lĩnh vực BHNN là ựặc biệt cần thiết. Tuy nhiên, việc hỗ trợ này phải trên cơ sở khung pháp lý vững chắc, không nhất thiết phải hỗ trợ bằng tiền. đặc biệt là phải có cách thức ựể tăng tắnh chủ ựộng cho nông dân. ỘTrên hết, cần làm cho nông dân hiểu rằng, họ là chủ thể của BHNN, nên phải có trách nhiệm tham gia, và nếu xảy ra dịch bệnh, thiên tai, thì ựối tượng chịu thiệt ựầu tiên vẫn là nông dân. Việc tham gia BHNN chỉ góp phần giảm thiểu những thiệt hại không ựáng cóỢ.
Bài học thứ hai, vai trò quan trọng của nhà nước trong việc thực hiện bảo hiểm chăn nuôi. Từ kinh nghiệm thế giới và khu vực, ựể bảo hiểm chăn nuôi (BHNN) thành công cần sự hỗ trợ tắch cực từ Nhà nước, các cấp ngành, các doanh nghiệp bảo hiểm và toàn xã trang trại. BHNN phải trở thành một chủ trương, chắnh sách của Nhà nước. Do ựó, vai trò của Nhà nước hết sức quan trọng trong việc xây dựng hành lang pháp lý, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tham gia bảo hiểm trong thời gian ựầu, có tắnh chất ựón ựầu nhưng nhà nước không nên bao cấp lĩnh vực này.
Bài học thứ ba là cần có tắnh sáng tạo ựể việc tổ chức thực hiện bảo hiểm chăn nuôi phù hợp với thực tế. Về hình thức, bảo hiểm chăn nuôi có thể áp dụng hai loại bảo hiểm: bảo hiểm toàn phần và bảo hiểm từng phần bao gồm cả loại bắt buộc lẫn tự nguyện.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam cho việc tổ chức thực hiện bảo hiểm chăn nuôi là:
Hình thức thứ nhất: Kết hợp giữa nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân. đây là mô hình ựược sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới nhằm tranh thủ thế mạnh của nhà nước (về các chủ trương, chắnh sách phát triển thị trường; về tiềm lực tài chắnh; về khả năng thu thập số liệu thống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 kêẦ) ựồng thời phát huy tối ựa tắnh năng ựộng, nhạy bén của các doanh nghiệp bảo hiểm trong kinh doanh.
Hình thức thứ hai: Công ty bảo hiểm thuộc sở hữu nhà nước trực tiếp kinh doanh bảo hiểm nông nghiệp.
Hình thức thứ ba: Thành lập Trang trại tương hỗ bảo hiểm.
Việc triển khai BHNN thành công của nhiều nước trên thế giới, trong ựó có Trung Quốc với ựiều kiện phát triển nông nghiệp tương ựồng với Việt Nam, hoặc Mỹ với tỷ lệ nông nghiệp rất nhỏ, là minh chứng sinh ựộng khẳng ựịnh việc triển khai BHNN ở nước ta là hoàn toàn ựúng ựắn và có thể thực hiện ựược. Tuy nhiên, ựó là lý thuyết, còn trên thực tế, việc phát triển loại hình BHNN ở nước ta ựến nay vẫn chưa tìm ựược lối ra vì nhiều nguyên nhân, các bên liên quan luôn ựổ lỗi cho nhau. Nhưng có một ựiều hiển nhiên là các dịch vụ trong BHNN chưa ựa dạng, nhiều áp ựặt và thường gây khó khăn cho người muốn tham gia. đặc biệt, trang trại nuôi trồng nhỏ, hoặc bảo hiểm gia súc, gia cầm là những loại hình thường dễ bị từ chối dịch vụ nhất. Bởi ựơn giản, tắnh rủi ro quá cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24
Chương 3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm ựịa bàn
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Ân Thi là một huyện thuộc phắa đông tỉnh Hưng Yên, là tỉnh trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Diện tắch ựất tự nhiên 128,22 km2.
Phắa Bắc giáp huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên Phắa Nam giáp các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ - tỉnh Hưng Yên Phắa Tây giáp huyện Kim động, Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên Phắa đông giáp huyện Bình Giang, Thanh Miện - Hải Dương
Dân số 125 500 người (số ựiều tra tháng 4/2009); có 3 ựường giao thông lớn là Quốc lộ 5B, quốc lộ 38 và tỉnh lộ 200 ựi qua. Trung tâm huyện lỵ ựặt tại thị trấn Ân Thi, cách Hà Nội 50km về hướng Bắc; cách thành phố Hưng Yên 25km về hướng Nam. Toàn huyện có 20 xã và 1 thị trấn. [Phòng thống kê huyện Ân Thi, 2012]
Với vị trắ ựịa lý như vậy, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, trao ựổi hàng hoá, ựẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá.
3.1.1.2. đất ựai và ựịa hình
a, địa hình
Với diện tắch ựất tự nhiên 128,22 km2, Ân Thi nằm ở vùng ựất thấp của tỉnh Hưng Yên, ựịa hình thấp dần từ tây bắc xuống ựông nam, ựộ cao thấp của ựất xen kẽ nhau, không ựồng ựều, gây khó khăn cho công tác thuỷ lợi và tưới tiêu.
b, đất ựai
đất ựai huyện Ân Thi là ựất phù sa nên màu mỡ, có ựộ phì vào loại cao. Thành phần cơ giới trung bình, ựất thịt nặng khoảng 30% diện tắch, ựất thịt nhẹ khoảng 45% diện tắch, còn lại 25% là ựất thịt nhẹ pha cát. độ PH phổ biến từ 4,5- 5,5; ngoài ra còn khoảng 5% ựất có ựộ PH< 4,5 nằm rải rác ở những vùng trũng trong khu vực. [Phòng thống kê huyện Ân Thi, 2012]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25
3.1.1.3.đặc ựiểm khắ hậu, thủy văn
a. Khắ hậu
Ân Thi nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm có bốn mùa rõ rệt, mùa ựông khắ hậu khô hanh, cuối mùa ẩm ướt, mùa hạ nóng ẩm nhiều mưa. Lượng mưa trung bình từ 1400 - 1500mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lạnh và thường có mưa phùn. Nhiệt ựộ không khắ trung bình từ 23,4- 24,1. độ ẩm không khắ trung bình từ 79- 86%.[Phòng thống kê huyện Ân Thi, 2012]
Tuy trong năm có 4 mùa nhưng có 2 mùa mang ựặc trưng của thời tiết rất rõ về nhiệt ựộ và lượng mưa. Mùa hạ thường từ ựầu tháng 5 ựến hết tháng7, có nhiệt ựộ trung bình ngày cao từ 27- 35oC, cá biệt có một số ngày trên 35oC ựến 37oC. Lượng mưa trong năm nhìn chung chủ yếu tập trung vào các tháng này. Mùa ựông thường từ ựầu tháng 11 năm trước ựến hết tháng 1 năm sau, nhiệt ựộ trung bình ngày thấp, thường từ 17- 22oC, cá biệt có một số ngày rét ựậm, rét hại, nhiệt ựộ xuống thấp dưới 12oC, có khi dưới 10oC.
[Phòng thống kê huyện Ân Thi, 2012]
b) Thuỷvăn
Huyện Ân Thi có sông Kẻ Sặt và kênh Bắc Hưng Hải chảy qua. Ngoài ra huyện còn có hệ thống sông ngòi ựều khắp không chỉ ựể tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp mà còn tạo thành hệ thống giao thông thuỷ thuận tiện cho việc phát triển kinh tế. Ngoài ra huyện còn có nguồn nước ngầm hết sức phong phú, ựáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp và ựô thị.
Dưới hệ thống sông này là hệ thống kênh dẫn tưới tiêu nội ựồng cấp 1, 2, 3. Cả hai hệ thống này kết hợp làm nhiệm vụ dẫn nước tưới tiêu thường xuyên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của Ân Thi. [Phòng thống kê huyện Ân Thi, 2012]
3.1.2. đặc ựiểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Tình hình sử dụng ựất ựai
đất ựai là yếu tố quan trọng không thể thiếu ựược trong ựời sống sản xuất của con người, nó vừa là ựối tượng sản xuất vừa là tư liệu sản xuất. Nó tác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 ựộng rất lớn ựến sản xuất, ựặc biệt là yếu tố quan trọng trong việc chọn vùng ựất phù hợp ựể phát triển chăn nuôi.
Ân Thi có diện tắch ựất tự nhiên 12.827,78 ha. Qua bảng 3.1 cho thấy năm 2012 so với năm 2011 diện tắch ựất tự nhiên không có biến ựộng, năm 2011 so với năm 2010 thì diện tắch ựất tự nhiên tăng 4 %. Năm 2012 bình quân diện tắch ựất nông nghiệp giảm 0, 47 % với diện tắch cụ thể là 40,43 ha (năm 2012 so với năm 2011). Bình quân ựất nông nghiệp năm 2012 ựạt 610 m2/người giảm 2 m2 so với năm 2011. Nguyên nhân là do ựưa ựất nông nghiệp sang ựất thổ cư và ựất chuyên dùng xây dựng khu công nghiệp và các công trình giao thông thuỷ lợi.
Diện tắch ựất chuyên dùng và ựất thổ cư tăng lên qua các năm là do quy hoạch sản xuất, sự gia tăng về dân số dẫn ựến gia tăng nhu cầu về ựất và nhà ở. Năm 2012, ựất chuyên dùng 2.021,66 ha, ựất ở 914,56 ha, ựất chưa sử dụng 581,49 ha.
Tóm lại, tài nguyên ựất của huyện ựa dạng, thắch nghi với nhiêu loại cây trồng. Tuy nhiên ựộ phì của ựất: Kali, lân, khoáng ở một số diện tắch còn nghèo, cần có những biện pháp cải tạo, tăng cường ựầu tư theo chiều sâu và chuyển ựổi theo hướng phù hợp sẽ ựem lại hiệu quả kinh tế cao.
3.1.2.2. Tình hình dân số - Lao ựộng
Lao ựộng là lực lượng sản xuất hàng ựầu của mọi quá trình sản xuất. đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp lao ựộng hiện vẫn cần một số lượng khá lớn so các ngành khác.
Qua bảng 3.1 ta thấy Tổng số nhân khẩu của huyện năm 2011 là 131.415 người, tăng 0,86 % so với năm 2010. Năm 2012: 132.728 khẩu, tăng 1 % so với năm 2011. Bình quân qua 3 năm số nhân khẩu của trang trại tăng 0,93%.
Số trang trại nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số trang trại của huyện do huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Năm 2011 có 33.799 trang trại nông nghiệp chiếm 85,84% tổng số trang trại của huyện, so với 2010 giảm 0,69%. Năm 2012: 33.573 trang trại, giảm 0,67 % so với 2011.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27 Năm 2011 có 70.780 lao ựộng trong ựộ tuổi, chiếm 53,86% tổng số khẩu. Năm 2012: 70.657 lao ựộng, chiếm 53,23 % tổng số khẩu.. Mức tăng bình quân ba năm là: 1,04%. Lao ựộng nông nghiệp chiếm 91,18% tổng số lao ựộng năm 2010. Năm 2011 chiếm 88,92%. Năm 2012 là 86,88%, bình quân 3 năm lao ựộng nông nghiệp giảm 1,31%, xu hướng tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp giảm dần. Sự giảm này là phù hợp với quá trình phát triển công nghiệp và dịch vụ, diện tắch ựất nông nghiệp ựã giảm qua các năm. Mặt khác khoa học kỹ thuật ựược ựưa vào sản xuất nông nghiệp ở các khâu cũng góp phần làm giảm lao ựộng nông nghiệp.
Nhìn chung lao ựộng dư thừa, lao ựộng thiếu việc làm của huyện còn nhiều, giải quyết việc làm cho người lao ựộng là vấn ựề bức xúc của huyện trong những năm tiếp theo.
3.1.2.3. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh
Nông nghiệp
Qua bảng 3.1 cho thấy: Nông nghiệp là một trong ba ngành kinh tế lớn của huyện Ân Thi, luôn ựược xếp vị trắ hàng ựầu trong số ba ngành: Nông nghiệp, công nghiệp- xây dựng và dịch vụ, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng cao:
Năm 2010: 49,18% (1.334.659 triệu ựồng/2.713.572 triệu ựồng) Năm 2011: 47% (1.438.762 triệu ựồng/3.060.909 triệu ựồng) Năm 2012: 44,72 % (1.549.629 triệu ựồng/3.464.949 triệuựồng)
Ngành nông nghiệp của huyện ựược xác ựịnh là một ngành kinh tế quan trọng vì: chiêm tỷ trọng cao, huyện Ân Thi còn tới 85,18% số trang trại nông nghiệp (33.573trang trại/39.415 trang trại). đại bộ phận số trang trại này ựều có nguồn thu chủ yếu từ nông nghiệp. Số lao ựộng nông nghiệp hiện tại cũng còn chiếm 86,88% (61.390 lao ựộng NN/70.657 lao ựộng).
Công nghiệp xây dựng
Giá trị sản xuất năm 2010 là 536.521 triệu ựồng chiếm 19,77% trong tổng giá trị sản xuất của huyện; năm 2011 là 630.412 triệu ựồng chiếm 20,60% tổng giá trị sản xuất của huyện; tăng 17,50% so với năm 2010; năm 2012 là 779.614
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28 triệu ựồngchiếm 22, 50% tổng giá trị sản xuất, tăng 23,67% so với năm 2011, mức tăng bình quân: 20,54%/năm,
Thương mại dịch vụ
Giá trị dịch vụ năm 2011 là 991.735 triệu ựồng, tăng 17,73% so với 2010, năm 2012 là 1.135.706 triệu ựồng, tăng 14,52% so với 2011. Mức tăng bình quân 3 năm: 16,11%. Sự tăng trưởng của thu nhập từ dịch vụ ựã tác ựộng 2 mặt ựến nông nghiệp Ân Thi: Những chủ thể, trang trại nông dân sản xuất có ựầu tư khá, trình ựộ kỹ thuật thâm canh cao, chất lượng nông sản ựảm bảo, có thu nhập thì sản xuất ựược ổn ựịnh và mở rộng, ngược lại những trang trại sản xuất kém hiệu quả do vốn ựầu tư, trình ựộ kỹ thuật hạn chế thì lơ là với phần ruộng của mình, thậm chắ cho thuê, chuyển nghề khác, kể cả sang làm dịch vụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29
Bảng 3.1: Tình hình biến ựộng, ựất ựai dân số và kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Ân Thi (2010-2012)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu đVT
Số lượng Cơ%) cấu Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ(%) cấu 2011/20 10 2012/20 11 BQ I.Tổng diện tắch ựất tự nhiên Ha 12.822,45 100,00 12.827,78 100,00 12.827,78 100,00 100,04 100,00 100,02 1 .đất nông nghiệp Ha 8.758,31 68,30 8.646,86 67,41 8.606,43 67,09 98,73 99,53 99,13 Diện tắch ựất NN/trang trại NN Ha/TT 0,2573 - 0,2558 - 0,2563 - 99,42 100,19 99,80 Diện tắch ựất NN/ khẩu NN m2/khẩu 0,0620 - 0,0612 - 0,0610 - 98,71 99,67 99,19 II. Tổng số trang trại TT 38.321 100,00 39.375 100,00 39.415 100,00 102,75 100,10 101,42 1. Trang trại nông nghiệp TT 34.034 88,81 33.799 85,84 33.573 85,18 99,31 99,33 99,32 III .Tổng số nhân khẩu Người 130.294 100,00 131.415 100,00 132.728 100,00 100,86 101,00 100,93 1. Trong ựộ tuổi lao ựộng Người 69.215 53,12 70.780 53,86 70.657 53,23 102,26 99,83 101,04 IV. Tổng số lao ựộng Lao ựộng 69.125 100 70.780 100 70.657 100 102,39 99,83 101,10 1. Lao ựộng nông nghiệp Lao ựộng 63.026 91,18 62.935 88,92 61.390 86,88 99,86 97,55 98,69 2. Lao ựộng CN-TTCN Lao ựộng 6.099 8,82 7.845 11,08 9.267 13,12 128,63 118,13 123,27 V. Tổng giá trị sản xuất Tr ựồng 2.713.572 100 3.060.909 100,00 3.464.949 100,00 112,80 113,20 113,00 1.Ngành nông nghiệp Tr ựồng 1.334.659 49,18 1.438.762 47,00 1.549.629 44,72 107,80 107,71 107,75 2 .Ngành CN-XD Tr ựồng 536.521 19,77 630.412 20,60 779.614 22,50 117,50 123,67 120,54 3.Ngành thương mại dịch vụ Tr ựồng 842.392 31,04 991.735 32,40 1.135.706 32,78 117,73 114,52 116,11
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31
3.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là ựiều kiện rất cần ựể sản xuất nông nghiệp phát triển những bước cao hơn. Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo ựiều kiện thuận cho quá trình áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới ựể chuyển dịch cơ cấu sản xuất, giảm bớt ựược những ảnh hưởng xấu của thiên tai, sản xuất sẽ hiệu quả hơn, ý thức ựược ựiều ựó, trong những năm gần ựây, huyện ựã chú trọng ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và ựời sống.
Hệ thống ựiện và thông tin liên lạc
Huyện có ựường dây cao thế với tổng chiều dài 114,4km, trong ựó ựường dây 35KV là 64,5km, ựường dây 10KV là 49,9km; có 80 trạm biến áp, trong ựó