Thực tiễn bảo hiểm nông nghiệp ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu bảo biểm nông nghiệp trong chăn nuôi gà thịt của các trang trại huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 27 - 30)

Dù vô cùng bức thiết, nhưng triển khai BHNN cần có chiến lược dài hạn, vốn lớn, có ựội ngũ chuyên gia nông học, có số liệu thống kê chi tiết về thiệt hại theo các loại dịch bệnh, thiên tai và từng ựịa phương, có hệ thống mạng lưới rộng khắp và ựội ngũ cán bộ chuyên môn nhiệt tìnhẦ Nhiều chuyên gia cho rằng, BHNN là chắnh sách hay, nhưng ựể thành công ựiều quan trọng nhất là phải thay ựổi nhận thức của nông dân. Từ trước tới nay, nông dân sản xuất manh mún, chưa có thói quen mua bảo hiểm trong khi nguyên tắc khi tham gia BHNN là nông dân phải trắch một phần lợi nhuận gửi công ty bảo hiểm ựể ựề phòng trường hợp rủi ro...

Trong số các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, có 2 doanh nghiệp (Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt và Groupama) ựã triển khai bảo hiểm nông nghiệp và 2 doanh nghiệp ở dạng tiềm năng (Bảo Minh và Công ty bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19 Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt ựã tiến hành bảo hiểm cây lúa, mùa màng tại huyện Vụ Bản (tỉnh Nam định) từ năm 1982 nhưng không thành công, hiện nay ựã dừng hoạt ựộng này (kết thúc năm 1983). Thời gian gần ựây, Bảo Việt tiến hành bảo hiểm cây cao su, bạch ựàn, vật nuôi (bò sữa), tuy nhiên, tổn thất quá lớn, chi phắ cao, hiệu quả thấp.

Từ năm 1993, bảo hiểm mùa màng cũng ựược triển khai tới các trang trại nông dân của 12 tỉnh trong cả nước, bao gồm: An Giang, Bình định, Bình Thuận, Bắc Giang, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, đồng Tháp, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Sóc Trăng và Vĩnh Long. Kết quả bảo hiểm này chưa thực ý nghĩa vì tổng diện tắch ựược bảo hiểm chỉ chiếm khoảng 1,16% tổng diện tắch gieo trồng toàn quốc (năm 1995) và 0,27% (năm 1997). [Thanh Nguyên,2011]

Rừng và cao su (2 sản phẩm bảo hiểm cây công nghiệp chắnh của Bảo Việt) cũng ựược bảo hiểm, nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với diện tắch gieo trồng thực tế. Diện tắch cao su ựược bảo hiểm chỉ chiếm 10% (doanh thu phắ bảo hiểm trong 3 năm 1996, 1997 và 1998 là 3,4 tỷ ựồng, bồi thường 200 triệu ựồng), còn rừng chỉ ựược bảo hiểm một vùng 20.000ha ở Kiên Giang. Bảo hiểm cây bạch ựàn làm nguyên liệu giấy mới ựược thực hiện cho một dự án liên doanh trồng rừng với 44.000ha trong 2 năm 1997, 1998 với phắ bảo hiểm thu ựược 120.000 USD. [Thanh Nguyên,2011]

Bảo hiểm vật nuôi trước ựây có triển khai một số nơi, nhưng Bảo Việt thấy không hiệu quả nên ựã dừng triển khai.

Nhìn chung những năm gần ựây, trong bảo hiểm nông nghiệp, Bảo Việt chủ yếu triển khai bảo hiểm nông nghiệp cho hai ựối tượng là cây cao su (Bình Phước, Tây Ninh) và bò sữa (Kon Tum). Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh không cao, tỷ lệ bồi thường chiếm trên 80% so với doanh thu phắ bảo hiểm, cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ bồi thường của các nghiệp vụ bảo hiểm khác của Bảo Việt (tỷ lệ bồi thường 50%).[Thanh Nguyên,2011]

Cùng với Bảo Việt, Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam cũng triển khai bảo hiểm nông nghiệp. Groupama là một công ty bảo hiểm của Pháp bắt ựầu hoạt ựộng tại Việt Nam năm 2001. Groupama cung cấp các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 dịch vụ bảo hiểm vật nuôi, cây trồng; bảo hiểm tài sản, thiệt hại dùng trong sản xuất nông nghiệp, bảo hiểm việc cung ứng nguyên vật liệu thiết bị và bao tiêu các sản phẩm nông nghiệp; bảo hiểm tai nạn lao ựộng nông nghiệp và trách nhiệm dân sự trong sản xuất nông nghiệp, bảo hiểm ựối với hoạt ựộng nuôi tôm từ năm 2002. Mặc dù là nhà bảo hiểm nông nghiệp lớn và có nhiều kinh nghiệm tại Pháp và trên thế giới, song Groupama không thành công với bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam, doanh thu thấp, bồi thường cao, liên tục lỗ từ khi thành lập ựến nay.

Trước ựây, Groupama hoạt ựộng chủ yếu tại các tỉnh vùng ựồng bằng sông Cửu Long với việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm vật nuôi, cây trồng; bảo hiểm tài sản, thiệt hại dùng trong sản xuất nông nghiệp, bảo hiểm việc cung ứng nguyên vật liệu thiết bị và bao tiêu các sản phẩm nông nghiệp; bảo hiểm tai nạn lao ựộng nông nghiệp và trách nhiệm dân sự trong sản xuất nông nghiệp từ năm 2002. Groupama cũng ựã thử nghiệm cung cấp dịch vụ bảo hiểm ựối với các hoạt ựộng ngư nghiệp, chủ yếu là ựối với hoạt ựộng nuôi tôm. Tuy nhiên, công ty ựã chấm dứt cung cấp dịch vụ này sau một cơn bão gây ra thiệt hại nặng nề. Mặc dù ựã có nhiều cố gắng, nhưng doanh thu từ loại hình bảo hiểm nông nghiệp của Groupama cũng không ựáng kể, tỷ lệ bồi thường rất lớn (năm 2005 tỷ lệ bồi thường lên tới 4.426%).[Thanh Nguyên,2011]

Từ năm 2005, công ty này mở rộng ựịa bàn hoạt ựộng ra ngoài khu vực ựồng bằng sông Cửu Long và miền đông Nam Bộ, ựồng thời thu hẹp ựối tượng bảo hiểm, theo ựó, chỉ bảo hiểm cho vật nuôi (bò và gà). Doanh thu bảo hiểm nông nghiệp thấp chỉ ựạt 11 triệu ựồng năm 2007.

Hai doanh nghiệp khác ở dạng tiềm năng, ựó là Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh và Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Bảo Minh triển khai bảo hiểm tắn dụng khoản vay phục vụ sản xuất nông nghiệp theo chỉ số thời tiết ở đồng Tháp. Tuy nhiên, do mức phắ tương ựối cao (khoảng 15% giá trị khoản vay) nên phắa ngân hàng cũng không mặn mà lắm. Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựược phép triển khai bảo hiểm nông nghiệp. [Thanh Nguyên,2011]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 Bên cạnh khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện BHNN gặp phải, ở Việt Nam ựã có mô hình thực hiện BHNN thành công. đó là mô hình bảo hiểm bò sữa do Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu triển khai trong 7 năm qua ựã mang lại hiệu quả thiết thực, ựược người chăn nuôi nhiệt tình hưởng ứng. Qua mô hình này, người ta thấy rõ mối liên kết bền chặt giữa nông dân và doanh nghiệp khi quyền lợi và trách nhiệm hài hòa. Ở Mộc Châu nông dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp như thế nào. Với cách triển khai bảo hiểm bò sữa theo hình thức này, mỗi trang trại chăn nuôi ựóng từ 200.000- 600.000 ựồng trên loại vật nuôi là bê, bò tơ hoặc bò sinh sản. Khi gặp rủi ro, bảo hiểm hỗ trợ 8 triệu ựồng. Số tiền này, cùng với số tiền bán sản phẩm 5-7 triệu ựồng, các trang trại sẽ có 13-15 triệu ựồng, có thể mua ựược một con bê tơ. Hiện quỹ bảo hiểm vật nuôi của Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu có khoảng 10 tỷ ựồng. đặc biệt, trong lúc vốn của quỹ nhàn rỗi, Công ty sẽ vay ựể ựầu tư sản xuất và trả lãi suất bằng lãi suất ngân hàng. Hiện, Ban quản lý quỹ bảo hiểm do các trang trại chăn nuôi bầu ra gồm 13 thành viên, ựại ựiện cho các khu vực chăn nuôi, bác sĩ thú y, công ựoàn, trang trại chăn nuôi... Khi có rủi ro, sẽ có một trang trại ựồng ựến khám nghiệm, dựa trên cơ sở quy trình chăn nuôi của Công ty ựể áp tắnh bảo hiểm hay không. Quỹ do nông dân trực tiếp quản lý, nên khi bò chết, có thể chi trả bảo hiểm ngay cho người chăn nuôi. Tắnh ựến nay, quỹ ựã chi bồi thường cho người chăn nuôi 2,9 tỉ ựồng.

Không chỉ vậy, Công ty còn tiến hành bảo hiểm theo giá sữa. Mỗi trang trại chăn nuôi ựóng 50 ựồng/kg sữa tươi, nhưng khi có biến ựộng, giá sữa giảm 25-30% so với giá tiêu thụ hiện tại, bảo hiểm hỗ trợ chi trả bằng 60% giá chênh lệch ựó. Ngoài ra, Công ty còn áp dụng mức tiền thưởng 400-600 ựồng/kg sữa ựạt chất lượng.

Với cách làm này, Công ty ựã góp phần thay ựổi nhận thức của người chăn nuôi, giúp họ yên tâm về ựầu ra và ựặc biệt không lo lắng khi xảy ra những rủi ro. Bằng cách này, trong những năm qua, số trang trại tham gia ngày càng ựông. [đCSVN,2011]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu bảo biểm nông nghiệp trong chăn nuôi gà thịt của các trang trại huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 27 - 30)