PHẦN III – PHÂN TÍCH SWOT 1 Phân tích cơ hộ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG ĐƯỜNG BAY HÀ NỘI ĐẾN LUÔNGPHRABĂNG (Trang 38 - 39)

2. Phân tích cạnh tranh

PHẦN III – PHÂN TÍCH SWOT 1 Phân tích cơ hộ

1. Phân tích cơ hội

Luông-Phrabăng là Cố đô được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 2005 sẽ thu hút đông đảo khách du lịch đến không chỉ để tham quan di sản văn hoá mà du khách còn đến để thưởng thức nét thiên nhiên độc đáo, hoang sơ cùng với nét thanh bình của nơi đây.

Nguồn khách chủ yếu đi trên đường bay sẽ là khách bổ trợ từ các thị trường Đông Bắc Á và Châu Âu. Khách từ các thị trường này có xu hướng chung là không đi một điểm đơn lẻ; hầu hết du khách đều đi du lịch kết hợp nhiều điểm đến khác nhau trong khu vực. Với đặc điểm này, sản phẩm du lịch kết hợp Hạ long, Luông-phrabăng cũng như Hạ Long, Ăng-co-vát, Luông-Phrabăng được đánh giá là rất có tiềm năng và sẽ có vai trò rất lớn trong việc đa dạng hóa các sản phẩm mạng của Vietnam Airlines cho các thị trường mục tiêu.

Đánh giá chung của báo cáo nghiên cứu marketing cũng như các công ty lữ hành lớn tại các thị trường mục tiêu là đường bay Hà Nội - Luông- Phrabăng, khả năng phát động thị trường cho sản phẩm mới là rất có cơ hội lớn:

Xét về tính hấp dẫn của điểm đến, Luông-phrabăng có sức hấp dẫn nhất Lào.Khách từ các thị trường nguồn chưa bùng nổ do việc kết hợp tour du lịch đến Luông-phrabăng trở thành ưa chuộng khi sự thuận tiện đường hàng không được khai thông; với đường bay mới Hà Nội - Luông- Phrabăng, việc thiết kế sản phẩm du lịch kết hơp các di sản thế giới của khu vực là Vịnh Hạ Long – Ăngko Vát (Căm-pu-chia) – và Luông- phrabăng (Lào) được đánh giá sẽ rất hấp dẫn du khách tại các thị trường mục tiêu.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG ĐƯỜNG BAY HÀ NỘI ĐẾN LUÔNGPHRABĂNG (Trang 38 - 39)