tại huyện Ba Bể:
Sau một thời gian nghiên cứu, chúng tôi đề xuất bộ chỉ thị môi trường cho huyện Ba Bể như sau:
Nhóm 1. Chỉ thị về động lực (D) Tên chỉ thị Đơn vị đo Loại chỉ thị Diễn giải Đề xuất và theo dõi Dân số và di dân Người Động lực
Dân số tăng hay giảm giúp các nhà quản lý dự đoán được tình hình ô nhiễm môi trường, nơi có dân cư đông thì nguy cơ ô nhiễm môi trường sẽ cao, và ngược lại.
Thống kê dân số theo quý, năm. Lồng ghép dân số vào quản lý TNMT và PTBV Các thành phần kinh tế Số thành phần Động lực
Do hoạt động kinh tế tạo ra những chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường. Thống kê các thành phần kinh tế từng năm Du lịch Số lượt Động lực Du lịch phát triển là một nguyên nhân gây ô nhiễm đến môi trường, đặc biệt là du lịch Hồ Ba Bể Căn cứ lượt khách hàng năm Sản xuất NL nghiệp Trình độ Động lực
Trình độ, kỹ thuật lạc hậu không những kém hiệu quả, còn gây ô nhiễm môi trường.
Đổi mới phương thức sản xuất
Trình độ dân
trí
Văn hoá Động lực
Nhận thức về bảo vệ môi trường còn kém Tuyên truyền và lồng ghép với giáo dục Các phong tục tập quán Mức độ Động lực Thể hiện ở hình thức canh tác du canh du cư, đốt nương làm rẫy, sinh hoạt truyền thống.
Vận động, có chính sách ưu đãi
Nhóm 2. Chỉ thị về áp lực (P) Tên chỉ thị Đơn vị đo Loại chỉ thị Diễn giải Đề xuất và theo dõi Mức độ quan tâm đến MT Mức độ Áp lực Bên cạnh những thành quả đạt được trong phát triển kinh tế, huyện Ba Bể cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có vấn đề môi trường. Do vậy quan tâm đến môi trường phải đặt lên hàng đầu.
Nâng cao nhận thức để mọi người cùng hiểu, biết, và hành động vì môi trường Tốc độ tăng dân số % Áp lực
Dân số tăng nhanh, mức độ tác động vào môi trường tăng lên, tài nguyên sẽ ngày càng khan hiếm, lượng chất thải tạo vào môi trường sẽ ngày cang cao.
Thực hiện chính sách dân số Tốc độ phát triển kinh tế % Áp lực
Kinh tế phát triển, lượng chất thải có nguy cơ thải vào môi trường càng nhiều đây chính là áp lực lớn cho môi trường khu vực Ba Bể.
Áp dụng Cơ chế phát triển sạch Hội nhập khu vực và quốc tế Mức độ Áp lực
Áp lực đạt mục tiêu tăng tưởng kinh tế, xuất hiện mâu thuẫn giữa tăng trưởng và bảo vệ môi trường.
Phát triển các ngành nghề bền vững Các công trình xây dựng Số lượng Áp lực
Diện tích các loại đất dành cho xây dựng ngày càng tăng, làm phá vỡ môi trường môi trường tự nhiên, tạo ra nhiều chất thải làm ô nhiễm môi trường.
Giám sát của chính quyền thường xuyên Phương tiện giao thông Cái Áp lực
Giao thông được đầu tư, dân số tăng, số lượng phương tiện giao thông tăng, khói bụi, các chất độc hại từ các động cơ thải ra nhiều. đặc biệt tại tại khu vực đô thị
Kiểm soát ô nhiễm; đầu tư trang thiết bị thu gom, xử lý chất thải từ giao thông. Loại và số lượng rác thải Tấn Áp lực
Dân số phát triển, đồng nghĩa với lượng rác thải phát sinh lớn, công nghệ và biện pháp phân loại và xử lý hoàn toàn là thủ công, gây áp lực lớn ô nhiễm đến môi trường
Xây dựng khu chôn lấp chất thải, thu gom, phân loại, tái chê, sử dụng
Loại và số lượng nước thải
M3 Áp lực
Trên địa bàn huyện chủ yếu là nước thải từ hoạt động khai khoáng, từ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của các hộ dân cơ bản là chưa qua xử lý mà thải trực tiếp ra các dòng sông, mương, ao, hồ...
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải. - Kiểm tra và xử lý đối với tổ chức. Diện tích rừng bị mất Ha Áp lực
Đốt nương, làm rẫy, du canh, du cư, đường giao thông, các công trình lấy vào đất rừng làm mất diện tích che phủ, gây áp lực đến môi trường và dẫn tới môi trường sống của người dân bị đe doa nghiêm trọng do mất rừng. Giáo dục cho cộng đồng; ngăn chặn các hành vi phá rừng; Phát động trồng cây vào các dịp lễ. Sản lượng đánh thuỷ sản Kg Áp lực Công nghệ đánh bắt càng cao thì càng làm tổn hại tự nhiên, tổn hại môi trường. Đánh bắt tư nhiên. Cấm sử dụng hoá chất, chất nổ và điện để đánh bắt Tỷ lệ đói nghèo tại địa phương % Áp lực
Nghèo đói khiến người ta phải chặt phá rừng, buôn bán gỗ quý để mưu sinh và nghèo đói thì không thể chi tiền để cải tạo môi trường.
- Tạo việc làm ổn định cho nhân dân.Giảm, thu hẹp tỷ lệ đói nghèo. Các yếu tố thiên tai, lũ lụt Số đợt/ năm Áp lực
Gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của người dân, rét đậm, rét hại kéo dài, làm chết gia súc, gia cầm, gây thiệt hại về kinh tế. Làm mất nhà cửa, chết người, gây ô nhiễm môi trường, bệnh tật …
Có biện pháp, kế hoạch đối phó hàng năm, luôn theo dõi thời tiết bất thường
Thiếu đất m2 Áp lực
Thiếu đất ở, đất sản xuất dẫn đến tình trạng di cư tự do. Một bộ phận không ít đồng bào dân tộc thiểu số di dân tìm nơi ở mới để có đất sản xuất, cải thiện cuộc sống. Đây là vấn đề đang tiềm ẩn nhiều yếu tố gây mất ổn định xã hội và gây ảnh hưởng đến MT.
Bố trí đất ở, đất sản xuất cho hộ nghèo, , giúp dân có nơi ở ổn định; giải quyết đói nghèo
Nhóm 3. Chỉ thị về hiện trạng (S)
Tên chỉ thị Đơn vị đo
Loại
chỉ thị Đề xuất, theo dõi
Mật độ dân số
%
Hiện
trạng Thống kê hàng năm Nguồn của từng loại chất thải
Kg
HT Loại chất thải, số lượng/ngày
Số hộ được cấp điện, nước Số lượng, %
HT
Điều tra, tổng hợp Tổng diện tích rừng hiện có Ha HT Thống kê hàng năm
Tỷ lệ xói mòn % HT Đánh giá, tổng hợp
Diện tích các loại đất Ha HT Thống kê hàng năm Diện tích cây xanh/đầu người Ha/người HT Thống kê
Nồng độ bụi tổng số, PM10 tại khu
vực nghiên cứu mg/m
3 HT Đo, kiểm tra, lấy mẫu, đánh giá
Nồng độ các khí độc (CO, SO2, NOx, chất hữu cơ dễ bay hơi) tại khu vực NC
mg/m3
HT
Đo, kiểm tra, lấy mẫu, đánh giá
Độ ồn tại khu vực nghiên cứu (dBA) dBA HT Đo, kiểm tra, đánh giá Độ rung tại khu vực nghiên cứu dB HT Đo, kiểm tra, đánh giá Ô nhiễm hữu cơ (qua nồng độ BOD,
COD, DO) ở các nguồn nước mặt tại khu vực nghiên cứu
mg/l
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Ô nhiễm dinh dưỡng (qua NH4+, NO3-, tổng N và tổng P) trong nước mặt tại khu vực nghiên cứu
mg/l
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Ô nhiễm các chất độc, nguy hại, kim loại nặng, hoá chất BVTV, dầu mỡ, phenol trong nước mặt tại khu vựcnc
mg/l
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Ô nhiễm do các yếu tố cảm quan (độ chua, độ đục, màu, mùi, SS) trong nước mặt tại khu vực nghiên cứu
Theo các đơn vị phù hợp
HT
Kiểm tra, đánh giá Ô nhiễm vi sinh vật (qua T.Coliform
hoặc E.Coli) trong nước mặt tại khu vực nghiên cứu
MPN/10 0 ml
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Ô nhiễm hữu cơ (qua nồng độ BOD, COD, DO) ở các nguồn nước ngầm tại khu vực nghiên cứu
mg/l
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Ô nhiễm dinh dưỡng (qua NH4+, NO3-, tổng N và tổng P) trong nước ngầm tại khu vực nghiên cứu.
mg/l
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Ô nhiễm các chất độc, nguy hại, (qua kim loại nặng, hoá chất BVTV, dầu mỡ, phenol... trong nước ngầm tại khu vực NC
mg/l
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Ô nhiễm do các yếu tố cảm quan (độ chua, độ đục, màu, mùi, SS) trong nước ngầm tại khu vực nghiên cứu
Theo các đơn vị phù hợp
HT
Kiểm tra, đánh giá Ô nhiễm vi sinh vật (qua T.Coliform
hoặc E.Coli) trong nước ngầm ở đơn vị (độ chua, độ đục, màu, SS…)
MPN/ 100ml
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Nồng độ/ hàm lượng các yếu tố cảm quan trong nước thải tại khu vực nghiên cứu
Theo các đơn vị phù hợp
HT
Kiểm tra, đánh giá Nồng độ BOD, COD trong nước thải
tại khu vực nghiên cứu mg/l
HT Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Nồng độ NH4+, NO3-, tổng N và tổng P trong nước thải tại khu vực nghiên cứu
mg/l
HT
Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Nồng độ các hoá chất nguy hại trong
nước thải tại khu vực NC mg/l
HT Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
T.Coliform trong nước thải MPN/10 0ml
HT Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Hàm lượng các chất nguy hại trong
đất tại khu vực NC mg/kg
HT Kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá
Diện tích rừng tự nhiên tại khu vực
nghiên cứu m
2/ha HT Khoanh vẽ, thống kê Số lượng các loài động thực vật đặc
hữu (loài) Loài
HT
Điều tra, nghiên cứu Số lượng các loài động, thực vật có
tên trong Sách Đỏ VN Loài
HT
Nhóm 4. Chỉ thị về tác động (I) Tên chỉ thị Đơn vị đo Loại chỉ thị Diễn giải Đề xuất, theo dõi Ảnh hưởng tới HST Km2 Tác động Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái; vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên; vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái; vào cân bằng sinh thái. Thực hiện công tác tuyên truyền về sự ảnh hưởng. Hạn chế ở mức độ thấp nhất. Đô thị hóa Khu vực Tác động
Đô thị hoá của đang diễn ra đã có những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường: đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, gây ra úng ngập, cùng với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày càng tăng làm suy thoái nguồn nước...
Quy hoạch BVMT tại các khu đô thị hoá: Bảo vệ hệ sinh thái và cảnh quan đô thị; hình thành vành đai xanh và không gian mở; quy hoạch nghĩa trang đô thị; cải thiện công tác quản lý môi trường đô thị, giao thông vận tải. Suy giảm chất lượng đất Tỷ lệ Tác động Đất là nơi tiếp nhận tất cả những gì từ tự nhiên, mọi nơi, mọi lúc và không được cải tạo dẫn đến suy giảm, tác động đến các vấn đề kinh tế xã hội, môi trường.
Xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Cải tạo, bồi bổ đất
Diện tích rừng bị
phá
Ha Tác động
Lấy đất, lấy gỗ, lấy củi, đốt nương, làm rẫy, cháy rừng. làm mất rừng, mất ôxy, động vật mất nơi cư trú, nhiều loại cây bị tuyệt giống, lũ lụt và hạn hán trở nên nhiều hơn...
Sử dụng tiết kiệm, hợp lý tài nguyên đất, rừng. Có chính sách cho người dân nhận quản lý, bảo vệ rừng. Bồi lắng lòng hồ Km2 Tác động Do vô ý và do chủ quan, đã tàn phá hết thảm thực vật trên các dãy núi xung quanh các hồ, để lấy gỗ, canh tác nương rẫy gây nên sự bồi lắng; việc khai thác các mỏ quặng trong lưu vực nên đã bồi lấp nhanh chóng lòng hồ.
Giải pháp lâm thuỷ kết hợp để khôi phục bền vững thảm phủ thực vật, rừng và xây dựng các công trình thuỷ lợi trên các lưu vực để giảm thiểu lượng bùn cát chảy vào hồ.
Du lịch Chất lượng
Tác động
Phát triển du lịch của huyện Ba Bể thể gây tác động lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Xây dựng thương hiệu du lịch; quy hoạch sử dụng đất hợp lý; quy
như đất, nước, sinh vật, khoáng
sản, cảnh quan tự nhiên… hoạch hạ tầng khu du lịch; Lưu giữ được bản sắc văn hoá riêng và tập tục độc đáo; Người dân tham gia làm du lịch Ô nhiễm
nước Mg/l
Tác động
Hậu quả của ô nhiễm nước là tác động đến sức khỏe con người, đến nền kinh tế như giảm mức phát triển công
nghiệp, du lịch , dịch vụ của huyện
Nâng cao nhận thức cho người dân, kiểm soát ô nhiễm. Xây dựng dự án nước sạch, xử lý nước thải và thu hút người dân tham gia.
Ô nhiễm
đất Mg/l
Tác động
Ô nhiễm đất không những ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp và chất lượng nông sản, mà còn thông qua lương thực, rau quả... ảnh hưởng gián tiếp tới sức khoẻ con người và động vật.
Tìm hiểu nguồn gốc, số lượng, các dạng, sự di chuyển, sự chuyển hoá, sự tích luỹ và tiêu tan của các chất gây ô nhiễm. Ô nhiễm không khí Mg/m3 Tác động
Là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người và sinh vật.
- Nâng cao nhận thức về môi trường của người dân.
- Nhà nước thường xuyên kiểm soát ô nhiễm Ô nhiễm chất thải rắn Mg/m3 Tác động Chất thải rắn từ các hoạt động xây dựng, sản xuất công nghiệp, chất thải từ các biện viện, sinh hoạt gia đình…. đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng động. Xây dựng nhà máy xử lí rác. Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học. Lò đốt rác. Tạo bể lắng và lọc nước thải. Số vụ cháy rừng Số vụ/năm Tác động Cháy rừng do từ ý thức bảo vệ rừng kém, do đốt nước, làm rẫy, do biến đổi khí hậu. Là một thảm họa gây thiệt hại lớn đối với tính mạng và tài sản của con người, tài nguyên rừng và môi trường sống, đến kinh tế của đất nước
-Bảo vệ rừng; Xã hội hóa công tác quản lý, bảo vệ rừng; tiến hành giao, khoán và cho thuê rừng, đất lâm nghiệp; phối, kết hợp lồng ghép các chương trình dự án lâm nghiệp, ĐCĐC. Thiệt hại do ngập lụt, sạt lở đất Số lượng Tác động
Sat lở đất do con người tác động đến thiên nhiên, đến tài nguyên đất, chuyển đổi mục đích từ đất rừng sang làm giao thông và các công trình khác; Do biến đổi khí hậu. làm thiệt hại người, tài sản và kinh tế của Nhà nước
Thống kê thiệt hại và xây dựng các biện pháp phòng tránh.
Bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường Loại bệnh Tác động
Môi trường bị ô nhiễm gây
nhiều loại bệnh tật. Tuyên truyền trong nhân dân không để ô nhiễm môi trường và có biện pháp phòng tránh khi có ô nhiễm Nhóm 5. Chỉ thị về đáp ứng (R) Tên chỉ thị Đơn vị đo Loại chỉ
thị Diễn giải Đề xuất và theo dõi
Chương trình hỗ trợ xây dựng Nhà vệ sinh Hộ dân Đáp ứng
Nâng cao sức khoẻ và chất lượng cuộc sống cho người dân thông qua cải thiện điều kiện vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh; vận động người dân tự bỏ kinh phí để xây dựng, cải tạo nhà tiêu hợp vệ sinh; Chọn hộ nghèo để xây dựng nhà tiêu mẫu mang tính tuyên truyền.
Số dân tiếp cận dịch
vụ y tế
% Đáp ứng
Người nghèo, đồng bào dân tộc được tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế thấp. Do điều kiện địa hình nên khi đi khám, chữa bệnh; phải trả thêm nhiều chi phí khác. Cở sở khám thiếu nhân lực, thiếu trang thiết bị.
Hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại, hỗ trợ một phần chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người dân; Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế, tạo thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội.
Chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn Số hộ Đáp ứng