3.1. Mục tiêu thử nghiệm
áp dụng một số biện pháp cụ thể nhằm giảm bớt khó khăn tâm lý trong giao tiếp (với thầy (cô) giáo, với ngời thân trong gia đình và với bạn bè) cho học sinh giai đoạn đầu Tiểu học nói chung và học sinh lớp 3D trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nói riêng.
3.2. Nội dung thử nghiệm
Chọn 2 lớp ở khối 3: lớp 3D và lớp 3E trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, trong đó:
Lớp 3E: lớp đối chứng (32 học sinh). Lớp 3D: lớp thực nghiệm (33 học sinh). Lý do chọn:
Hai lớp có số học sinh gần bằng nhau.
Qua tỡm hiểu tụi nhận thấy kết quả học tập và kết quả hoạt động tập thể của hai lớp là tương đương nhau.
Khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh là rất đa dạng, phong phú ở nhiều mức độ khác nhau nên không có biện pháp chung nào có thể tháo gỡ mọi khó khăn. Tựy vào mỗi khú khăn mà tôi thử nghiệm một số biện pháp khác nhau.
3.3. Kết quả thử nghiệm
3.3.1. Kết qủa thử nghiệm một số biện pháp khắc phục khó khăn tronggiao tiếp với giáo viên giao tiếp với giáo viên
Để giảm bớt khó khăn trong giao tiếp của học sinh với giáo viên, tôi áp dụng biện pháp:
Tạo ra mối quan hệ “nghiêm” mà “thơng” để trẻ luôn có cảm giác cô giáo gần gũi và yêu thơng mình.
Cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp này là:
Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng của giao tiếp giữa giáo viên tiểu học và học sinh tiểu học đối với việc học tập và phát triển tâm lý trẻ ở Tiểu
học quan hệ với thầy (cô) là tất cả vì thầy (cô) vừa là ngời dạy học, vừa là ngời giáo dục trẻ, khác hẳn với các cấp học khác.
Một sự chú ý, một lời khen khi một công việc hoàn thành tốt, một lời hỏi han chân tình, một cuộc trao đổi chân thực của giáo viên sẽ làm cho học sinh dễ chịu, tự tin và lớn lên.
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý đặc trng của học sinh tiểu học. Tuổi học sinh tiểu học là sống bằng tình cảm, đã tin và yêu quý ai thì nghe và tin theo tất cả nên quan hệ giao tiếp thầy (cô) giáo với học sinh gặp khó khăn sẽ dẫn đến hiệu quả giáo dục và dạy học hạn chế.
Về mặt thực tiễn kết quả điều tra cho thấy khó khăn trong giao tiếp với thầy (cô) là khó khăn học sinh hay gặp nhất trong giao tiếp.
Nội dung và cách thực nghiệm: Giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành một số công việc tăng cờng sự gần gũi giữa giáo viên và học sinh.
Thờng xuyên tổ chức trò chơi trong dạy học. Ví dụ: tổ chức trò chơi “Bắn tên” trong các giờ luyện từ và các bài về mở rộng vốn từ để học sinh tìm các từ theo từng chủ điểm. Chẳng hạn: bài “Mở rộng vốn từ”, “Thể thao” tôi tổ chức
Trò chơi “Bắn tên” trong bài tập 1: Hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu những tiếng sau:
a/ Bóng: Mẫu(M): bóng đá. b/ Chạy: M: chạy vợt rào. c/ Đua: M: đua xe đạp. d/ Nhảy: M: nhảy cao.
Luật chơi : Lần chơi đầu tiên, giáo viên gọi tên một học sinh lên kể tên môn thể thao bắt đầu bằng từ “bóng”. Nếu học sinh này trả lời đúng sẽ đợc hô: “Bắn tên! Bắn tên!”. Học sinh cả lớp sẽ hỏi lại: “Tên gì? Tên gì?”. Học sinh có câu trả lời đúng sẽ đợc quyền gọi tên một bạn trong lớp đứng lên tìm từ tiếp theo.
Khi đợc chơi trò này, các em rất hứng thú và tìm đợc rất nhiều từ. Bởi vì học sinh nói đúng đợc chỉ định các bạn khác cảm thấy mình gần thầy (cô) hơn vì bản thân cũng đợc gọi các bạn trả lời. Học sinh đợc bạn gọi cũng cảm thấy khá tự tin, thoải mái vì ngời gọi mình là bạn mình chứ không phải là thầy (cô) giáo. Nh vậy làm giảm sự hồi hộp khi học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
ở tuổi học sinh tiểu học, các em suy nghĩ bằng những hình ảnh màu sắc, âm thanh của đối tợng bằng cảm nhận mạnh mẽ của chính mình, trẻ thích tìm
những gì li kì, mạo hiểm. Vì vậy để giảm bớt căng thẳng và tạo hứng thú cho học sinh khi nhận nhiệm vụ, tôi tổ chức cho học sinh chơi trò “Bắt cá trong lọ”, “Bông hoa bí mật”.
Ví dụ: Khi học môn tự nhiên và xã hội, bài “Cá”, tôi gấp một số hình con cá nhiều màu sắc khác nhau, bên trong ghi tên một số loài cá mà học sinh cần thảo luận về đặc điểm, màu sắc, nơi sống... bỏ vào lọ thuỷ tinh. Học sinh đợc chia làm các nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên “bắt cá” trong lọ. Nhóm nào bắt đợc tên con cá nào sẽ thảo luận về con cá đó.
Trò chơi “Bông hoa bí mật” cũng tơng tự. Tôi cắt những bông hoa có màu sắc khác nhau, trong mỗi bông hoa có ghi nội dung các câu hỏi, hay bài tập các môn học. Học sinh chọn bông hoa nào thì sẽ trả lời hoặc làm bài tập có trong bông hoa đó.
Học sinh rất hứng thú khi “bắt cá” và “hái hoa” nên rất hào hứng khi học bài, làm bài tập, giảm bớt sự hồi hộp căng thẳng khi đợc giao nhiệm vụ học tập và khi trả lời câu hỏi của giáo viên.
Học sinh tiểu học cũng rất nhạy cảm với sự tiến bộ của mình cũng nh của bạn bè, một sự chú ý, một lời khen khi công việc hoàn thành tốt, một lời hỏi han chân tình... sẽ làm cho học sinh tự tin và lớn lên. Nên tăng cờng khen ngợi, động viên, khích lệ học sinh, chỉ ra những tiến bộ dù nhỏ nhất của các em.
Giáo viên cùng chơi với học sinh một số trò chơi:Nhìn động tác đoán việc làm; Đoán xem con gì…
Giáo viên kể chuyện cổ tích cho học sinh trớc khi nghỉ tra ở lớp bán trú.
Các truyện mà học sinh thích nghe là “Bầy chim thiên nga”, “Ngời mẹ”, “Nàng tiên cá”, “Chiếc hộp bật lửa”, “Chú bé tí hon”, “Ông già làm gì cũng đúng”, “Cô bé lọ lem”, “Pipi tất dài”, “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn”...
Trong khi kể chuyện, giáo viên thờng xuyên giải thích những từ học sinh cha hỏi, thờng xuyên đặt ra câu hỏi để các em bày tỏ cảm xúc và mong muốn của mình với nhân vật.
Sự hấp dẫn của những câu chuyện cổ tích, những câu hỏi nhẹ nhàng giúp thu hẹp khoảng cách giữa giáo viên với học sinh, tăng cờng sự gần gũi giữa giáo viên với học sinh và góp phần phát triển ngôn ngữ cho các em.
Giáo viên tăng cờng các cử chỉ thể hiện sự âu yếm gần gũi học sinh: hỏi han, thắt khăn quàng... Học sinh thấy cô giáo của mình là ngời gần gũi và thực sự yêu thơng, quan tâm học sinh.
Giáo viên tăng cờng khen ngợi một cách thành thực những cố gắng của học sinh...
Kết quả:
Trớc thực nghiệm mức độ khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên là khá cao. Sau thực nghiệm mức độ khó khăn tâm lý trong giao tiếp đã giảm xuống đáng kể.
Cụ thể tôi tiến hành điều tra ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bằng các câu hỏi và thu đợc kết quả sau:
Câu hỏi Câu trả lời Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
SL % SL %