Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học đống đa - vĩnh yên - vĩnh phúc (Trang 41 - 44)

1. Kết luận

Học sinh lớp 3 còn gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp. Những khó khăn có mức độ không đều nhau. Có những khó khăn luôn luôn diễn ra, có những lúc khó khăn thỉnh thoảng mới diễn ra... Trong giao tiếp với thầy (cô) giáo, với ngời thân trong gia đình, với bạn bè trẻ đều gặp khó khăn liên quan đến nhiệm vụ học tập.

Trong giao tiếp với giáo viên: đa số học sinh thờng xuyên lo lắng khi giáo viên giao nhiệm vụ. Học sinh cũng thờng xuyên hồi hộp khi trả lời câu hỏi của giáo viên, học sinh cũng thờng xuyên lo lắng thậm chí sợ hãi khi làm sai bài tập hay khi mắc khuyết điểm.

Điều đó làm cho trẻ thiếu tự tin, rụt rè trong học tập và trong học tập và trong các hoạt động khác.

Trong giao tiếp với ngời thân, trẻ cũng ít cởi mở. Các em thờng rất ngại kể chuyện ở lớp, trờng cho bố mẹ hay ngời thân trong gia đình nghe. Trẻ cũng ít khi thắc mắc với ngời thân về những vấn đề mình cha hiểu rõ. Khi bị điểm kém hay bị mắc khuyết điểm, các em rất sợ bố mẹ phát hiện và trách phạt.

Đối với bạn bè, học sinh tiểu học vô t, hồn nhiên chơi rất vui với bạn của mình. Tuy nhiên trong khi vui chơi, các em rất hay gây lộn và các em chỉ chơi trong nhóm nhỏ chứ cha biết phối hợp với nhau trong các hoạt động tập thể.

Khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 3 do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây nên. Trong đó các nguyên nhân khách quan: “Gia đình thờ ơ, không hiểu nhu cầu giao tiếp của trẻ”, “do phạm vi giao tiếp của học sinh còn hẹp”, “giáo viên xử cha thực sự công bằng với học sinh” và các nguyên nhân chủ quan “ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế”, “trẻ sợ mắc khuyết điểm”, “do tính cách của trẻ nhút nhát khép kín” là những nguyên nhân chủ yếu gây trở ngại trong giao tiếp của học sinh.

Để tháo gỡ đợc khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh tiểu học rất cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trờng và xã hội. Các lực lợng này cần động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ tâm lý đợc tôn trọng, yêu th- ơng, quan tâm đúng mức tới nhu cầu giao tiếp vui chơi của các em, tạo điều kiện mở rộng giao lu với môi trờng bên ngoài.

Giao tiếp có vai trò vô cùng to lớn trong đời sống và trong hoạt động của con ngời, đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học - những mầm non tơng lai của đất nớc. Giao tiếp của học sinh tiểu học có ý nghĩa sống còn đối với đời sống tinh thần của chúng. Nhu cầu giao tiếp của học sinh không đợc thoả mãn sẽ dẫn đến sự phát triển không bình thờng cả về tâm lý, sinh lý và xã hội trong con ngời các em.

Để khắc phục những khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh và để giúp học sinh phát triển khả năng giao tiếp, tôi có một số kiến nghị nh sau:

Đối với ngời giáo viên tiểu học:

Ngời giáo viên tiểu học nh là thần tợng trong mắt học sinh. Giáo viên tiểu học cũng gần gũi với học sinh hơn các bậc học khác. Cho nên giáo viên tiểu học phải tìm hiểu đặc điểm cá nhân của từng học sinh, hiểu rõ những nét tâm lý đặc thù của từng học sinh từ đó thiết lập quan hệ phù hợp với từng em, gây cho trẻ niềm tin vào giáo viên, niềm tin vào hành động của giáo viên. Trong khi giảng bài, giao nhiệm vụ, giáo viên phải diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu. Giáo viên phải đối xử công bằng và yêu cầu nh nhau đối với mọi học sinh. Giáo viên phải tạo điều kiện tổ chức hoạt động chung để các em kết bạn, ủng hộ tình bạn của các em, đặc biệt là với những em có chung hứng thú, chung sở thích. Giáo viên cũng cần tăng cờng trò chuyện với học sinh tạo điều kiện để học sinh bày tỏ tình cảm hay thắc mắc những vấn đề mà học sinh cha hiểu với giáo viên.

Đối với nhà trờng:

Tăng cờng tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khoá với nhiều chủ đề để các em bộc lộ hết khả năng của mình.

Động viên khuyến khích kịp thời khi học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

Đối với gia đình: ở gia đình, cha mẹ học sinh phải tổ chức cuộc sống sao cho trẻ em đi học có vị trí vai trò nhất định trong gia đình, tránh hai thái cực: hoặc quá chiều chuộng trẻ, hoặc quá thờ ơ với trẻ để tránh cho trẻ nét tâm lý “kiêu căng” hoặc với nét tâm lý “tự ti”.

Tóm lại, để khắc phục khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh cần có sự kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trờng và xã hội. Các lực lợng này phải quan tâm đến nhu cầu giao tiếp của học sinh.

Khi nghiên cứu đề tài này, vì trong thời gian hạn chế nên đề tài có thể ch- a đợc sâu sắc và toàn diện. Hơn nữa đây là lần đầu tiên tôi nghiên cứu một vấn đề khoa học nên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ và thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy (cô) giáo và các bạn sinh viên để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học đống đa - vĩnh yên - vĩnh phúc (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w