Do tính cách của trẻ nhút nhát, khép

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học đống đa - vĩnh yên - vĩnh phúc (Trang 27 - 31)

Nguyên nhân chủ quan dẫn tới khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 cũng khá phong phú đợc giáo viên đánh giá ở những thứ bậc khác nhau.

Nguyên nhân: “Khả năng ngôn ngữ của trẻ hạn chế” đợc xếp ở thứ bậc cao nhất. Trong số 24 giáo viên đợc hỏi có 23 giáo viên chiếm 95,83% cho rằng ảnh hởng nhiều, chỉ có 1 giáo viên chiếm 4,17% cho là không ảnh hởng, không có giáo viên nào cho là không ảnh hởng. Qua thực tế dự giờ và giảng dạy tôi thấy các em thờng không đủ vốn từ ngữ để diễn đạt những hiểu biết của mình. Một số em không tìm đợc từ để nói, một số em nói nhiều nhng lời nói lại thiếu nội dung.

Ví dụ: Tôi có dịp dự giờ luyện từ và câu: Ôn tập về nhân hoá. Giáo viên cho làm bài tập 1 (TV T2 - tr61)

Bài 1: Đoạn thơ dới đây tả sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?

Những chị lúa phất phơ bím tóc.

Những cậu trẻ bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng qua sông Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

Đối với câu hỏi thứ nhất các em học sinh hoàn thành rất dễ dàng vì nội dung câu trả lời đã có sẵn trong đoạn thơ. Đối với câu hỏi thứ hai các em không thể hoàn thành. Các em đọc đoạn thơ, cảm nhận là đoạn thơ rất hay nh- ng không thể diễn tả bằng lời. Nh vậy, vốn ngôn ngữ hạn chế là một trở ngại rất lớn cho hoạt động giao tiếp của trẻ.

Nguyên nhân “Do tính cách của trẻ nhút nhát khép kín” xếp vị trí thứ hai với 19 giáo viên chiếm 79,16% cho rằng ảnh hởng nhiều, 5 giáo viên chiếm 20,83% cho là ít ảnh hởng, không có giáo viên nào cho là không ảnh hởng. (Lu ý: “nhút nhát”, “khép kín” ở trẻ em khác với sự khép kín của ngời lớn. Ngời lớn “khép kín” vì tự bản thân họ không muốn giao tiếp với ngời xung quanh. Còn đối với học sinh tiểu học “khép kín” đợc hiểu theo nghĩa các em muốn giao tiếp với mọi ngời xung quanh nhng còn ngợng nghịu).

Theo giáo viên, nhiều khi học sinh cũng muốn trò chuyện nên thắc mắc hay bày tỏ tình cảm với thầy (cô) giáo của mình, với ngời thân trong gia

đình... nhng các em thờng không tìm đợc lời phù hợp hay đỏ mặt ngợng nghịu. Trong trờng hợp này nếu đợc quan tâm và động viên khuyến khích kịp thời thì dẫn đến các em sẽ trở nên mạnh dạn hơn.

Cùng xếp thứ hai là nguyên nhân: “Trẻ sợ mắc khuyết điểm”. Qua quan sát một số tiết học, có một số em hầu nh không giơ tay phát biểu ý kiến. Không phải vì các em không hiểu bài, không tìm ra câu trả lời mà vì các em sợ mình nói sai, nói không đúng ý ngời lớn hay trả lời sai câu hỏi của thầy (cô) giáo, của bố mẹ... nên không dám bày tỏ ý kiến của mình. Đặc biệt, ở các em học yếu hơn các bạn khác thì việc các em sợ mắc khuyết điểm càng tác động mạnh đến các em. Thể hiện rõ nhất là khi các em hoạt động theo nhóm thì những em có lực học yếu hơn so với các bạn trong nhóm sẽ không đa ra ý kiến của mình để nhóm thảo luận. ý kiến thống nhất của cả nhóm thờng là ý kiến của những em có học lực khá nhất trong nhóm mặc dù ý kiến này không phải lúc nào cũng đúng.

Nguyên nhân “Trẻ căng thẳng sợ sệt trong quan hệ với bố mẹ” xếp ở vị trí thứ 3 với 18 giáo viên chiếm 75,00% cho là ảnh hởng nhiều, 3 giáo viên chiếm 12,50% cho là ít ảnh hởng và 3 giáo viên chiếm 12,50% cho là không ảnh hởng. Bởi vì hầu hết cha, mẹ học sinh đều muốn con em mình phải xuất sắc khi ở trờng nên vô tình gây áp lực lên các em. Khi kết quả học tập không tốt, khi các em bị mắc khuyết điểm ở trờng các bậc phụ huynh đề rất ít khi hỏi nguyên nhân tại sao mà thờng ngay lập tức phê bình hoặc mắng các em. Cha mẹ các em cho rằng mình rất hiểu con cái, đã cung cấp đầy đủ điều kiện cần thiết cho học sinh, còn học sinh chỉ có “mỗi” việc học mà cũng không đạt kết quả cao là các em đáng bị trách phạt. Một số em còn bị hạn chế thời gian vui chơi, giải trí luôn bị bố mẹ bắt buộc phải học nên các em bị căng thẳng, gò bó trong học tập và cảm thấy sợ sệt trong quan hệ với bố mẹ.

Nguyên nhân: “Trẻ không hiểu lời nói của giáo viên” và “Kinh nghiệm sống trẻ còn ít” là hai nguyên nhân xếp cùng vị trí thứ t với 16 giáo viên chiếm 66,66% cho là ảnh hởng nhiều và 8 giáo viên chiếm 33,34% cho là ít ảnh h- ởng, không có giáo viên nào cho là không ảnh hởng. Khi không hiểu lời nói của giáo viên thì học sinh không thể tiếp thu những gì giáo viên muốn truyền đạt. Kinh nghiệm sống của trẻ còn ít nên nội dung giao tiếp của các em còn nghèo nàn cũng gây khó khăn trong giao tiếp của học sinh.

Xếp cuối cùng là nguyên nhân “Trẻ không dám tiếp xúc với giáo viên” với 5 giáo viên chiếm 20,83% ch là ảnh hởng nhiều, 9 giáo viên chiếm 62,49% cho là ít ảnh hởng và 10 giáo viên chiếm 41,66% cho là không ảnh h- ởng.

Vậy, từ chính bản thân học sinh tiểu học cũng tồn tại một số nguyên nhân gây cản trở hoạt động giao tiếp của các em, tác động tiêu cực đối với hoạt động học tập, vui chơi và sự hình thành phát triển nhân cách của các em.

chơng 3.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học đống đa - vĩnh yên - vĩnh phúc (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w