c, Không bao giờ
1612 12 4 50 37,5 12,5 10 8 15 30,30 24,24 45,46 3, Khi nói trớc các bạn em cảm thấy: a, Tự tinb, Lúng túng c, Không lúng túng 19 3 10 59,37 9,37 31,26 20 2 11 60,60 6,06 33,34 4, Khi bạn hỏi em bài tập
em có sẵn sàng trả lời không?
a, Sẵn sàngb, Đôi khi b, Đôi khi
c, Không bao giờ
43 3 20 12,5 25 62,5 18 9 6 54,54 27,27 18,19 Nh vậy, ở lớp thực nghiệm học sinh đã tích cực tham gia các hoạt động tập thể hơn, tích cực giúp nhau trong học tập, đoàn kết thân ái, cởi mở với nhau hơn.
Tác dụng: các em rất tích cực giúp bạn học tập. Học sinh cả lớp đều làm đợc hết bài tập về nhà. Các em rất thích lên bảng chữa bài, không còn căng thẳng khi giáo viên chủ nhiệm gọi lên chữa bài tập về nhà.
3.3.3. Kết quả thử nghiệm một số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lýcủa học sinh trong giao tiếp với ngời thân trong gia đình của học sinh trong giao tiếp với ngời thân trong gia đình
Cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp:
Gia đình là nơi trẻ lớn lên, là môi trờng giao tiếp đầu tiên của trẻ có ảnh hởng lớn đến sự phát triển nhân cách của chúng. Các bậc cha mẹ ngoài thiên chức làm cha, làm mẹ còn là ngời thầy, ngời bạn của trẻ. Nếu môi trờng giao tiếp ở gia đình không tốt, trẻ đến trờng hay mệt mỏi, sinh tính nhút nhát, sợ sệt. Nếu trong gia đình các em có sóng gió, bố mẹ, ông bà, anh chị... không động viên, khuyến khích kịp thời thì sẽ tác động tiêu cực đến tâm t của trẻ, cản trở việc học tập, vui chơi của các em. Cho nên các bậc cha mẹ cũng cần biết cách thờng xuyên tiếp cận với trẻ để hiểu rõ suy nghĩ tình cảm của trẻ.
Thực tế điều tra cho thấy, học sinh lớp 3 trờng tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc còn gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp với ngời thân, cha dám bộc lộ hết suy nghĩ, tình cảm của mình, vẫn “sợ” bố, mẹ.
Tổ chức họp phụ huynh để phổ biến một số kiến thức về tâm lý giao tiếp, giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ hơn về đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh tiểu học. Cụ thể một số kiến thức đã phổ biến:
Các bậc cha mẹ cho rằng không ai hiểu con cái hơn cha mẹ, nhng trong thực tế không phải lúc nào cha mẹ cũng hiểu tờng tận con cái mình. Trong cuộc sống hàng ngày, trẻ không những cần thoả mãn về mặt vật chất mà trong sâu thẳm tâm hồn trẻ cần tình thơng và sự thông hiểu của cha mẹ. Thiếu điều này sẽ để lại trong trẻ một khoảng trống về mặt tình cảm không dễ gì bù đắp đợc. Nếu đợc bố mẹ hiểu trẻ thờng xuyên chia sẻ mọi diễn biến cuộc sống hàng ngày của mình với cha mẹ thì trẻ sẽ ít gặp phiền toái khi ở trờng và ít chơi với bạn xấu.
Nh vậy, thờng xuyên giao tiếp với trẻ, khuyến khích trẻ bày tỏ suy nghĩ tình cảm của mình với cha mẹ là việc làm cần thiết, nhng không phải ai cũng đạt đợc. Để giao tiếp đợc với trẻ các bậc cha mẹ nên làm một số việc:
Thứ nhất: “Cởi mở với trẻ”, đây là điều kiện để các bậc cha mẹ giao tiếp đợc với trẻ.Trớc sự bận rộn của cuộc sống, không phải lúc nào các bậc cha mẹ cũng giữ đợc bình tĩnh, vui vẻ trong giao tiếp với trẻ. Một sự thay đổi trong ánh mắt của ngời cha, một sự thay đổi trong nét mặt của ngời mẹ đã đủ để trẻ kìm nén thắc mắc của mình khiến chúng hoặc sợ hãi hoặc ngại khi giãi bày tâm sự. Ngay trong gia đình trẻ cũng chỉ thổ lộ với cha hay mẹ mà ít khi nói suy nghĩ của mình cho cả cha và mẹ. Vì vậy, đây là vấn đề mà các bậc cha mẹ cần thống nhất trớc khi bày tỏ với trẻ. Sự không đồng ý của cha mẹ đều làm trẻ lo ngại trong giao tiếp. Các bậc cha mẹ hãy chủ động hỏi han để chứng tỏ mình đang rất quan tâm và muốn nghe chuyện của trẻ.
Thứ hai: “Lắng nghe” trẻ nói. Các bậc cha mẹ hãy cố gắng nghe những “lí luận của trẻ”. Khi trẻ có kết quả học tập khong nh mong đợi hay bị mắc khuyết điểm các bậc cha mẹ nên hỏi rõ nguyên nhân trớc khi trách phạt trẻ. Những vấn đề “không đâu vào đâu”, những điều ngời lớn cho là nhỏ nhặt thì đối với trẻ có thể là vấn đề rất lớn cần giải đáp.
Thứ ba: “Hiểu và tôn trọng trẻ”. Cha mẹ không nên gạt đi suy nghĩ, lời nói của trẻ. Thờng xuyên động viên trẻ, tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, tham quan, giao lu với các bạn khác... Không nên quá nghiêm ngặt với trẻ, lúc nào cũng bắt trẻ phải giữ đúng kỉ luật, lúc nào cũng bắt trẻ “học và học”.
Tôi đã đến trò chuyện với mẹ của em Chí Công lớp 3D. Bởi vì em có một số biểu hiện khó khăn trong giao tiếp trên lớp: thờng xuyên gây gổ với bạn, không ngủ tra, bỏ cơm tra, bỏ học... Tôi đợc biết, bố em Công đi làm cả ngày, mẹ em Công vừa sinh em bé, nên không có thời gian quan tâm em Công, thậm chí thấy em lơ là học tập đôi khi còn quát mắng... Tôi nói rõ để mẹ em Công hiểu đợc và không mắng em nữa...
Kết quả thực nghiệm:
Để đo kết quả thực nghiệm, tôi đã điều tra ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng bằng một số câu hỏi. Kết quả cụ thể:
Câu hỏi Câu trả lời Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
SL % SL %