Trò chơi “Đặt tên cho bạn” a/ Mục đích

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học đống đa - vĩnh yên - vĩnh phúc (Trang 50 - 51)

- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt áp dụng vào kiểm tra kiến thức, tâm t, nguyện vọng của học sinh.

- Giúp biết tên, địa chỉ... khi giao lu. b/ Cách chơi

- Chuẩn bị: bút, giấy. - Nội dung:

+ Viết theo hớng dẫn của quản trò. + Viết theo suy nghĩ của mình. - Hớng dẫn

+ Quản trò hớng dẫn ngời chơi viết vào một mặt giấy các thông tin nh sau: Họ tên: (Họ tên ngời chơi)

Sinh ngày: (ngày, tháng, năm sinh của ngời chơi). Chỗ ở hiện nay: (chỗ ở hiện nay của ngời chơi). Thích ăn gì?

Thích uống gì? Học giỏi môn nào? Học kém môn nào? Thích nhất bạn nào? ....

Sau đó quản trò thu giấy của ngời chơi lại, trộn đều.

+ Quản trò gọi lần lợt từng ngời các “bức th” trên và đọc cho cả lớp nghe những thông tin về bạn mình. Những sở thích của bạn nh “Thích ăn gì?”, “Thích uống gì?”, “Thích bạn nào”... sẽ tạo nên những tiếng cời giòn tan trong tập thể.

2. Trò chơi Đặt tên cho bạn”a/ Mục đích a/ Mục đích

- Giúp học sinh tăng vốn từ ngữ.

- Tạo không khí vui vẻ, đoàn kết để học tập, sinh hoạt. b/ Cách chơi

- Nội dung: Nói tên bạn và một đặc điểm theo chữ cái đầu của bạn. - Hớng dẫn

+ Quản trò nói: “Tôi thơng, tôi thơng...” + Tập thể hỏi: “Thơng ai, thơng ai?”

+ Quản trò nói tên một bạn chơi (ví dụ là Lan): “Thơng Lan liến láu”. + Lan nói tiếp: “Tôi thơng, tôi thơng....”

+ Tập thể hỏi: “Thơng ai, thơng ai?” + Lan nói: “Thơng Hùng hào hiệp” + Hùng: ...

Cứ thế trò chơi diễn ra. - Lu ý:

+ Ngời chơi phải nói tên bạn và thêm hai từ cùng chữ cái tên bẹn cho có nghĩa.

+ Ai không nói đợc là phạm luật chơi.

+ Nói không có nghĩa, khác chữ cái cũng là phạm luật chơi. + Tên một bạn có thể đựơc nhắc đến nhiều lần.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học đống đa - vĩnh yên - vĩnh phúc (Trang 50 - 51)