Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 Ờ SHAN tới ựường kắnh tán của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất chè an toàn tại yên bái (Trang 65 - 66)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.4.2.Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 Ờ SHAN tới ựường kắnh tán của

cây chè Shan

độ rộng tán là một chỉ tiêu phản ánh năng suất của một nương chè, nó ựược tạo nên từ thân và cành chè. Với lượng cành chè thắch hợp và cân ựối trên tán chè sẽ cho sản lượng cao, nếu vượt qua giới hạn ựó sản lượng chè không tăng mà phẩm chất búp còn giảm do còn nhiều búp mù xòe. Kết quả theo dõi sinh trưởng về ựộ rộng tán giữa các công thức ựược thể hiện ở bảng 3.8:

Bảng 3.8: Ảnh hưởng của phân HCVS tới ựộ rộng tán của cây chè Shan

độ rộng tán (cm) CT

Trước bón phân Sau bón phân

2 tháng Sau bón phân 4 tháng CT1 93,44 95,43 100,33 CT2(đC) 93,63 102,33 116,83 CT3 94,83 116,43 130,20 CT4 93,30 113,66 125,33 CT5 93,00 102,33 120,26 CT6 93,33 100,33 117,33 LSD0,05 1,25 18,42 18,02 CV (%) 0,7 9,6 8,4 Ghi chú: CT1: Không bón NPK CT2: Bón 100 % NPK theo qui trình

CT3: Bón 100 % NPK theo qui trình+ phân hữu cơ vi sinh CT4: Bón 90 % NPK theo qui trình+ phân hữu cơ vi sinh CT5: Bón 80 % NPK theo qui trình+ phân hữu cơ vi sinh CT6: Bón 70 % NPK theo qui trình+ phân hữu cơ vi sinh

Số liệu bảng 3.8 cho thấy:

Cũng tương tự chiều cao, ựộ rộng tán chè Shan sau 4 tháng bón phân giữa các công thức có sự sai khác rõ rệt ở mức ựộ tin cậy 95%. độ rộng tán lớn nhất thể hiện ở công thức CT3 bón 100% phân khoáng và phân HCVS, thấp nhất là CT1 không bón phân. độ rộng tán CT2 và CT5 gần tương là 116,83 và 120,26 cm. điều ựó cho thấy phân HCVS có tác dụng tốt với sinh trưởng cây chè Shan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất chè an toàn tại yên bái (Trang 65 - 66)