Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân HCVS ựến sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất chè an toàn tại yên bái (Trang 51 - 59)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1.Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân HCVS ựến sinh

trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và khả năng phòng chống bệnh chè.

3.1.1.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS khác nhau ựến khả năng sinh trưởng của cây chè Shan nghiên cứu

Trong giai ựoạn chè kiến thiết cơ bản sự sinh trưởng của thân và cành giúp tạo nên bộ khung tán chè, chuyển sang giai ựoạn kinh doanh thì sự sinh trưởng của thân, cành chè có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất nương chè, nếu thân cây sinh trưởng kém, số lượng cấp cành ắt, làm giảm mật ựộ và khối lượng búp do ựó sẽ làm giảm năng suất. Kết quả thắ nghiệm ựánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS khác nhau ựến sinh trưởng thân, cành của cây chè Shan ựược thể hiện trong bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ựến sinh trưởng thân cành của cây chè Shan tại xã Nậm Búng, Văn Chấn

Công thức Chiều cao cây (cm) độ rộng tán (cm) Số cành cấp 1 (cành) Số cành cấp 2 (cành) CT1 (đ/C1) 92,84 111,26 6,69 27,04 CT2 (đ/C2) 83,89 105,62 6,00 24,13 CT3 97,56 116,34 6,74 28,17 CT4 90,42 110,05 6,01 26,56 CT5 92,52 112,12 6,51 27,13 CT6 90,57 110,08 6,48 26,65 CT7 88,42 106,97 6,00 25,95 LSD0.05 4,69 3,77 0,99 1,04 CV(%) 2,9 2,0 8,8 9,7

* Chiều cao cây

Chiều cao cây ựược quy ựịnh bởi bản chất di truyền của giống và chịu k h á n hi ều t ừ sự tác ựộng của yếu tố kỹ thuật, trong ựó yếu tố phân bón ựóng vai trò then chốtẦ chiều cao cây chè sinh trưởng tốt chứng tỏ khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây chè tốt.

Sự tăng trưởng chiều cao cây ở các công thức bón phân HCVS khác nhau tại 2 ựiểm thắ nghiệm thể hiện trong bảng 3.1 và 3.2 cho thấy:

- Ở Nậm Búng, Văn Chấn chiều cao cây ở các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ (83,89 Ờ 97,56) cm. Trong ựó, công thức 3 (1 kg/cây) có chiều cao cây cao nhất ựạt 97,56 cm, cao hơn rõ rệt so với các công thức ựối chứng. Các công thức sử dụng phân bón VTN6 Ờ SHAN của ựề tài ở các mức bón 0,5 kg/cây và 0,6 kg/cây, 0,8 kg/cây có chiều cao cây tương ựương

với ựối chứng 1, sử dụng 1 kg phân bón HCSH Quế Lâm, nhưng lại cao hơn rõ rệt so với công thức ựối chứng 2 sử dụng 1 kg phân bón Quế Lâm/ha ở ựộ tin cậy 95 %. điều này cho thấy, khi sử dụng cùng 1 lượng phân bón như nhau, phân bón HCVS VTN6 Ờ SHAN của ựề tài cho chiều cao cây chè cao hơn khá rõ so với phân bón HCSH Quế Lâm.

* đường kắnh tán

đường kắnh tán chè là một trong những chỉ tiêu quyết ựịnh ựến chỉ số diện tắch lá. Vì vậy, muốn tăng diện tắch tán, tạo ựộ thoáng cho cây chè nhận nhiều ánh sáng, quang hợp tốt, cho nhiều búp tạo năng suất cao cần phải tăng về chiều rộng tán chè. Do ựó, tạo ựược tán chè càng rộng thì năng suất càng cao.

- Thắ nghiệm tại xã Nậm Búng, Văn Chấn cho thấy, có sự khác nhau về ựộ rộng tán chè giữa các công thức bón, ựộ rộng tán dao ựộng trong khoảng 105,12 Ờ 116,34 cm. Trong ựó chiều cao cây ở công thức bón 3 (1kg/cây phân VTN6 - SHAN) ựạt cao nhất và cao hơn so với các công thức khác ở ựộ tin cậy 95%. Ở cùng mức bón 1 kg/cây và 0,5 kg/cây khi sử dụng phân bón VTN6 Ờ SHAN cho ựộ rộng tán cao cao hơn rõ rệt khi sử dụng phân bón Quế Lâm ở mức có ý nghĩa LSD0,05.

* Số lượng cành các cấp

Số lượng cành chè hợp lý sẽ giúp cây dễ sinh trưởng, tạo bộ tán chè thông thoáng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, số lượng cành chè các cấp không chỉ phụ thuộc vào bản chất của giống mà còn phụ thuộc khá chặt chẽ vào phân bón thể hiện rõ trong bảng 3.1. Ở các công thức bón phân HCVS khác nhau tạo ra số lượng cành các cấp khác nhau.

Kết quả theo dõi tại xã Nậm Búng, Văn Chấn cho thấy, số cành cấp 1 biến ựộng 6,00 Ờ 6,74 cành. Tuy nhiên, số cành cấp 1 giữa các công thức biến ựộng không nhiều, ựiều này có thể là do ở giai ựoạn cây tuổi 6, về cơ

bản số cành cấp 1 khi tiến hành thắ nghiệm ựã tương ựối ổn ựịnh, do ựó phân bón không thể hiện sự khác biệt rõ chỉ tiêu này. Tuy nhiên, số cành cấp hai có sự biến ựộng lớn hơn trong khoảng 24,13 Ờ 28,17 cành, trong ựó công thức CT3 (1kg phân VTN6 Ờ SHAN/cây) có số cành cấp 2 cao nhất nhưng không có sự sai khác rõ so với các công thức sử dụng 1 kg/cây phân Quế Lâm và các CT sử dụng 0,5 kg/cây; 0,6 kg/cây; 0,8 kg/cây phân VTN6 Ờ SHAN. So sánh trong cùng liều bón (0,5 kg/cây và 1 kg/cây) nhận thấy, phân HCVS VTN6 Ờ SHAN cho số cành cấp 2 cao hơn rõ rệt so với phân bón HCSH Quế Lâm ở ựộ tin cậy 95%.

3.1.1.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất chè của cây chè Shan

Năng suất là yếu tố ựược quan tâm hàng ựầu của người sản xuất chè. đối với cây chè, các yếu tố cấu thành năng suất bao gồm: Mật ựộ búp, khối lượng búp, số lứa hái..., các yếu tố này ựều có mối quan hệ với nhau và cùng chịu những ảnh hưởng từ các yếu tố ngoại cảnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy, phân bón là yếu tố quan trọng và có tắnh quyết ựịnh rất lớn tới năng suất chè. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS tới năng suất cây chè Shan nghiên cứu ựược thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây chè Shan tại Nậm Búng, Văn Chấn

trong thời gian 118 ngày

Chỉ tiêu CT Mật ựộ búp (búp/m2) Khối lượng búp (g/búp) Số lứa hái (lứa) Số ngày/lứa (ngày/lứa) Năng suất* (tấn/ha) CT1 (đ/C1) 49,62 1,70 8 14,75 6,14 CT2 (đ/C2) 42,80 1,69 8 14,75 5,28 CT3 56,83 2,01 9 13,11 9,36

CT4 54,78 2,00 9 13,11 9,27 CT5 55,05 2,00 9 13,11 9,31 CT6 54,81 2,00 9 13,11 9,28 CT7 45,89 1,74 8 14,75 5,74 LSD0,05 2,88 0,20 0,97 1,06 4,25 CV% 3,3 6,2 5,4 7,3 9,7

* Năng suất: chỉ tắnh trong thời gian 118 ngày

Kết quả của bảng 3.2 cho thấy:

* Mật ựộ búp

Mật ựộ búp chè không chỉ là chỉ tiêu ựánh giá về năng suất mà còn ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng của cây chè. Cây sinh trưởng mạnh thì khả năng bật mầm cao, búp to khỏe, ắt sâu bệnh hại và sẽ tác ựộng tắch cực tới năng suất. Ở cả 2 ựịa ựiểm tiến hành thắ nghiệm các công thức bón phân khác nhau cho mật ựộ búp khác nhau.

Tại Nậm Búng, Văn Chấn mật ựộ búp biến ựộng từ 42,80- 56,83 búp/m2, trong ựó mật ựộ cao nhất ở các công thức CT3 (56,83 búp/m2), CT4 (54,78 búp/m2), CT5 (55,05 búp/m2) và CT6 (54,81 búp/m2) và cả 4 công thức bón trên ựều sử dụng phân bón VTN6 Ờ SHAN của ựề tài. Khi so sánh ở cùng mức bón nhận thấy, với cùng mức (0,5 kg/cây và 1kg/cây) thì sử dụng phân bón VTN6 Ờ SHAN sẽ cho mật ựộ búp cao hơn khi sử dụng phân HCSH Quế Lâm ở ựộ tin cậy 95%.

* Khối lượng búp (g)

Khối lượng búp chè có tác ựộng trực tiếp tới năng suất, khối lượng búp cũng tùy thuộc vào giống chè và các ựiều kiện ngoại cảnh. Giống có mật ựộ búp cao và khối lượng búp cao thì cho năng suất cao, tuy nhiên nếu búp có khối lượng cao nhưng búp không mập mà do búp dài quá thì

cũng ảnh hưởng tới chất lượng và quá trình chế biến chè thành phẩm. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến khối lượng búp chè Shan nghiên cứu ựược thể hiện trong bảng 3.2 cho thấy, giữa các công thức bón ựều có sự sai khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng búp chè biến ựộng trong khoảng từ 1,69 g/búp ựến 2,01g/búp. Khối lượng búp cao nhất ở các công thức CT3 là 2,01g/búp, CT4, CT5 và CT6 ựạt 2,00g/búp. Khi so sánh ở cùng mức bón nhận thấy, với hai mức (0,5 kg/cây và 1kg/cây) thì sử dụng phân bón VTN6 Ờ SHAN sẽ cho khối lượng búp cao hơn khi sử dụng phân HCSH Quế Lâm ở ựộ tin cậy 95%.

* Số lứa hái và số ngày/lứa

Trong cùng thời gian theo dõi 118 ngày hầu hết các công thức phân bón của thắ nghiệm ựều cho số lứa hái trung bình là 8 lứa. Tuy nhiên, trong ựó có CT3, CT4, CT5 và CT6 cho số lứa hái tăng hơn 1 lứa so với các công thức khác, ựiều này ựặc biệt có ý nghĩa trong tiền ựề làm tăng năng suất dẫn ựến tăng sản lượng búp chè trong thời gian theo dõi. Thời gian trung bình cho mỗi lứa hái khoảng 14,75 ngày/lứa, riêng có 4 công thức là CT3, CT4, CT5 và CT6 do tăng hơn 1 lứa hái so với các công thức khác nên rút ngắn thời gian giữa mỗi lứa hái xuống khoảng 13,11 ngày/lứa.

* Năng suất

Năng suất ựạt ựược trong 118 ngày theo dõi biến ựộng khá rõ từ 5,28 tấn/ha ựến 9,36 tấn/ha. Trong ựó có 4 công thức có năng suất cao nhất là CT3 (9,36 tấn/ha), CT4 (9,27 tấn/ha) , CT5 (9,31 tấn/ha)và CT6 (9,28 tấn/ha). So sánh ở cùng các mức bón (0,5 kg/cây và 1 kg/cây) thì sử dụng phân bón VTN6 Ờ SHAN cho năng suất cao hơn rõ rệt so với khi sử dụng phân bón HCSH Quế Lâm.

Nhìn chung, khi sử dụng các loại phân bón khác nhau (phân HCSH Quế Lâm và phân bón HCVS VTN6 - SHAN) cây chè sinh trưởng bộ thân

cành tốt hơn, tạo số lượng búp nhiều hơn, trọng lượng búp tăng. đặc biệt, khi sử dụng phân bón HCVS VTN6 Ờ SHAN với mức bón từ 0,5 kg/cây - 1kg/cây, cây chè không chỉ cho búp to hơn, nhiều hơn, rút ngắn thời gian cho thu giữa mỗi lứa hái và vì vậy số lứa hái tăng dẫn ựến năng suất thực thu tăng lên rõ rệt so với các công thức sử dụng phân HCSH Quế Lâm ở lượng bón 1 kg/cây và 0,5 kg/cây. điều này có thể ựược lý giải do thành phần ựa, trung, vi lượng có trong loại phân bón HCVS VTN6 Ờ SHAN sử dụng cho cây chè Shan ựã cung cấp ựầy ựủ và cân ựối ựể cây chè Shan sinh trưởng và phát triển tốt. đặc biệt, với hệ vi sinh vật hữu ắch có hoạt tắnh sinh học cao, ựược ựánh giá lựa chọn ựể phù hợp với vùng ựất trồng chè Shan có trong phân bón ựã giúp bộ rễ cây trồng sử dụng phân bón một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.

3.1.1.3.đánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ựến tình hình

bệnh hại chè Shan

Cây chè bị nhiều loại bệnh hại khác nhau, chúng hại trên hầu hết các bộ phận của cây như búp, lá, cành, thân và rễ dẫn ựến năng suất cũng như chất lượng giảm. để biết hiệu quả của các loại phân bón nghiên cứu ựến khả năng phòng chống sâu, bệnh hại chè Shan, chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ựến một số loại bệnh hại cây chè Shan nghiên cứu. Kết quả ựược trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Một số loại sâu bệnh gây hại trên các dòng chè Shan tại Nậm Búng, Văn Chấn STT CT Bệnh phồng lá (%) Bệnh ựốm nâu (%) 1 CT1(đ/C1) 0,35 ổ 0,06 2,27 ổ 0,07 2 CT2(đ/C2) 0,34 ổ 0,08 2,25 ổ 0,14 3 CT3 0,04 ổ 0,006 1,00 ổ 0,08 4 CT4 0,04 ổ 0,009 1,05 ổ 0,08 5 CT5 0,04 ổ 0,09 1,03 ổ 0,15 6 CT6 0,04 ổ 0,005 1,11 ổ 0,06 7 CT7 0,28 ổ 0,14 2,18 ổ 0,15

* Bệnh phồng lá chè

Bệnh phồng lá chè gây ra do loài nấm Exobasidium spp Masse gây ra. Bệnh phát sinh gây hại ở lá non, búp non và vết bệnh phân bố phần lớn ở mép lá. Vết bệnh ựầu tiên là chấm nhỏ hình giọt dầu, màu vàng nhạt, sau ựó vết bệnh lớn lên màu nhạt dần. Sau khi nấm xâm nhập vào lá khoảng 10-15 ngày sau lá phồng lên và mặt trên lá lõm xuống, phắa trên mặt có hạt phấn màu trắng. Sau khi các vết phồng vỡ vết bệnh chuyển thành màu nâu, lá chè bị co lại. Bệnh làm giảm năng suất, chất lượng và làm chậm quá trình tái sinh trưởng các lứa chè sau.

Kết quả theo dõi bệnh ở thắ nghiệm cho thấy, mức ựộ gây hại của bệnh rất thấp, ựiều này có thể là do tại thời ựiểm theo dõi là giai ựoạn từ tháng 4 ựến tháng 8 lúc này bệnh ắt xuất hiện. Mức ựộ gây hại dao ựộng từ (0,04 - 0,35 %), ở các công thức CT3, CT4, CT5 và CT6 mức ựộ gây hại thấp nhất từ 0,04 - 0,28%.

* Bệnh ựốm nâu

Bệnh ựốm nâu do nấm Colletotrichum camelliae Masse gây ra. Bệnh phát sinh vào tháng 5, 6 mưa nhiều và bệnh phát sinh mạnh nhất vào tháng 8, 9. Bệnh nặng có thể làm khô lá và rụng sớm. Bệnh ựốm nâu chủ yếu hại lá già, cành và quả. Kết quả ựiều tra cho thấy, nhìn chung khi sử dụng các loại phân bón HCVS mức ựộ cây bị nhiễm bệnh không cao, dao ựộng trong khoảng 1,00 Ờ 1,11 % ựối với bệnh ựốm nâu. Trong ựó, ở các công thức CT3 (1kg/cây phân VTN6 - SHAN); CT4 (0,5 kg/cây phân VTN6 - SHAN), CT5 (0,8 kg/cây phân VTN6 - SHAN) và CT6 (0,6 kg/cây phân VTN6 - SHAN) có mức nhiễm bệnh thấp nhất từ 1,00 Ờ 1,05 %.

Như vậy, nhìn chung khi sử dụng phân bón VTN6 Ờ SHAN ở các mức bón từ 0,5 kg/cây ựến 1kg/cây, cây chè Shan nghiên cứu sinh trưởng phát triển

tốt, cây khỏe mạnh nên mức ựộ nhiễm các loại sâu bệnh thấp, chưa thấy xuất hiện các loại sâu bệnh lạ, năng suất và chất lượng cao.

3.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ựến chất lượng chè Shan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất chè an toàn tại yên bái (Trang 51 - 59)