4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón vi sinh trên thế giới
đến nay nhiều nước trên thế giới ựã sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh theo nhiều hướng khác nhau, nhiều dạng khác nhau. Phụ thuộc vào ựiều kiện kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, trình ựộ dân trắ và ựiều kiện tự nhiên của mỗi nước khác nhau là khác nhau. Nhưng tất cả ựều sản xuất theo hướng ựó là: tiện cho người sử dụng và cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Các kết quả nghiên cứu từ các nước Mỹ, Canada, Nga, Ấn độ, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản. Cho thấy sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh vật có thể cung cấp cho ựất và cây trồng từ 30 ựến 60 kg N/ha/năm hoặc thay thế 1/2 ựến 1/3 lượng lân vô cơ bằng quặng phốt phát. Ngoài ra, thông qua các hoạt ựộng sống của vi sinh vật, cây trồng ựược nâng cao khả năng trao ựổi chất, khả năng chống chịu bệnh tật và qua ựó góp phần nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. Ở Ấn độ do sử dụng phân bón vi sinh vật cho các cây bộ ựậu (lạc ựậu tương), lúa, cao lương ựã mang lại lợi nhuận tương ứng là: 1204,
1015, 1149, và 343 rupi/ha tương ựương với sự tăng năng suất lạc, ựậu tương là 13,9%, lúa 11,4%, cao lương: 18,2 % và bông 6,8 % (Juwarka 1994).
Bản 1.6: Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Ấn độ
Cây trồng Phân bón VSV Tỷ lệ tăng năng
suất (%) Lợi nhuận (R/ha)
đậu, lạc Rhizobium 13,9 1245
Lúa Tảo lam 11,4 1015
Cao lương Azospirillum 18,2 1149
Bông Azotobacter 6,8 343
(Nguồn : A. S Jwarkar và cộng sự, 1994)
Tại Thái Lan lợi nhuận ựem lại do nhiễm vi khuẩn cho ựậu tương là 126,7 - 144 USD/ha, lạc 36,2 - 91,5 USD/ha, hay một gói chế phẩm 200 g có thể thay thế cho 28,6 kg urê.
Tại Trung Quốc phân bón hữu cơ vi sinh làm tăng năng suất cây trồng 7-15% tiết kiệm 20% phân khoáng, phân vi sinh vật phân giải lân tăng năng suất cây trồng 5 - 30%, phân hỗn hợp vi sinh tăng năng suất cây lương thực 10 - 30% cây ăn quả trên 40% (Limin P. J. 2001).
Bảng 1.7: Hiệu quả sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh ở Trung Quốc
Hiệu quả sử dụng
Loại phân vi sinh Tăng năng suất
(%)
Tiết kiệm phân vô cơ (%)
Cố ựịnh nitơ 7-15 20
Phân giải lân 5-30 10-15
Hỗn hợp 10-30 30-50
(Nguồn: Pan jiarong Lin Min, 2001)
Hiện nay phân bón hữu cơ vi sinh ựã trở thành hàng hóa ựược sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Riêng vi khuẩn nốt sần hàng năm ựem lại
25 triệu USD, trong ựó tại Mỹ sản phẩm này ựược bán ra với doanh số 19 triệu USD. Tại Thái Lan tỷ lệ tăng trưởng của phân vi khuẩn nốt sần từ năm 1980 ựến 1993 cho ựậu tương là 199%, lạc 280%. Tổng giá trị sản phẩm này năm 1995 ựạt 406.571 USD (Cong ngoen, 1997).
Bảng 1.8: Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh ở Thái Lan
Năm Số lượng sản xuất
(tấn) Số lượng sử dụng ( tấn) Thành tiền (USD) 1987 5,00 3,36 6.726 1981 7,48 7,36 14.725 1986 78,00 74,78 149.564 1991 73,78 72,30 144.602 1995 211,41 203,28 406.571 ( Nguồn: Congngoen và cộng sự, 1997)
Ngoài phân vi khuẩn nốt sần các loại, phân vi sinh vật khác như cố ựịnh nitơ tự do từ Azotobacter, Clostridium, Tảo lam, cố ựịnh nitơ hội sinh
từ Azopirillum, phân giải phốt phát chậm từ Bacillus, PseudomonasẦ. Phòng
trừ vi sinh vật gây bệnh vùng rễ từ Streptomuces, BacillusẦ cũng ựược sản xuất với số lượng lớn. Với tắnh hiệu quả cao của phân vi sinh vật ựã thúc ựẩy các nước phát triển sản xuất không ngừng cả về số lượng và chủng loại. Theo số liệu thống kê tại Ấn độ (năm 1993), từ năm 1992-1993 tổng hợp các dạng phân vi sinh vật bón trực tiếp cho cây trồng là 2.584 tấn và năm 2000 là 818.000 tấn (tăng trên 3 lần) tương ựương gần 2,0 tỷ USD (Juwarkar 1994).
Bảng 1.9: Các loại phân vi sinh vật ở Ấn độ
Loại phân bón Số lượng (tấn)
Rhizobium 35,00
Azotobacter 162,61
Azospirillum 77,16
Tảo lam 267,72
Phân giải lân 275,51
Tổng cộng 818,00
(Nguồn: T. Sing và Subodh K. Dyrin, 1994)
Trung Quốc dự kiến trong vòng 5-10 năm tới tổng giá trị phân vi sinh ựạt 2,4 tỷ Nhân Dân Tệ, tới năm 2015 ựạt 7,2 tỷ NDT.
Bảng 1.10: Tình hình sản xuất phân bón vi sinh vật của Trung Quốc
Năm Diện tắch sử dụng phân vi sinh (ha) Giá trị (NDT)
2001 5.000.000 -
2010 7.000.000 2.400.000.000
2015 21.000.000 7.200.000.000
(Nguồn: Pan Jiarong Lin Min, 2001)
Chế phẩm phân vi sinh vật có thể sử dụng như một loại phân bón hoặc phối trộn với nền hữu cơ tạo thành phân bón hữu cơ vi sinh vật.
Xu thế hiện nay phát triển công nghệ VSV là tạo ra một loại chế phẩm có nhiều công dụng, thuận lợi cho người sử dụng. Ở Việt Nam nói riêng và nhiều nước trên thế giới nói chung ựã sản xuất chế phẩm VSV vừa có tác dụng ựồng hoá nitơ không khắ vừa có tác dụng phân huỷ chuyển hoá lân khó tan trong môi trường ựể cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, hoặc là sản xuất ra một loại chế phẩm VSV vừa có cả hai tác dụng trên, ngoài ra còn có khả năng tiêu diệt sâu bệnh và côn trùng có hại. Những loại chế phẩm như vậy ựược gọi là chế phẩm VSV hay phân VSV ựa chức năng. Hiện nay bên
cạnh các chế phẩm phân bón vi sinh vật ở dạng bột, thì dạng phân bón vi sinh vật ở dạng lỏng ựang ựược quan tâm phát triển vì tắnh tiện lợi của nó. Phân bón vi sinh vật dạng lỏng trên thế giới hiện nay ựã biết ựến là E2001, Nitragin, EM. Do tắnh ựa dạng của thiên nhiên mà các sản phẩm phân bón vi sinh vật thế hệ hiện nay chứa ựựng ựa chủng, nghĩa là có một tập hợp các vi sinh vật có ắch (chế phẩm EM, E2001, phân vi sinh tổng hợp).