Kết quả tiêu thụ hàng hoá

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản trị tiêu thụ ở công ty vật liệu xây dựng Hà Nội (Trang 40 - 42)

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

I Tổng doanh thu Ngàn đồng 85.830.010 120.884.069 130.000.000

II Tổng nộp ngân sách Ngàn đồng 372.889 418.413 431.000

+ Thuế GTGT Ngàn đồng 328.495 344.862 400.000

+ Thuế TNDN Ngàn đồng 11.214 20.596 22.000

+ Thuế vốn Ngàn đồng 23.830 43.767

+ Thuế môn bài Ngàn đồng 9.350 9.188 9.000

III Tổng lợi nhuận tr−ớc thuế Ngàn đồng 70.000

IV LAO Động bình quân

+Lao động trong danh sách Ng−ời 184 178 177

+Lao động thực tế Ng−ời 155 159 160

V Thu nhập bình quân ng−ời/tháng Đồng 400.000 520.000 637.000

VI Mạng l−ới kinh doanh 06 06 06

+Số cửa hàng Điểm 22 22 22

+Số quầy, điểm bán hàng Điểm 08 08 08

VII Tài chính hiện nay

- Vốn nhà n−ớc cấp Ngàn đồng 2.655.690 3.347.392 - Vốn tự bổ sung Ngàn đồng 207.701 122.920 -Vốnvayngânhàng,vayđ/t−ợng khác Ngàn đồng 3.184.375 7.042.781 Công nợ : - Phải thu Ngàn đồng 10.196.836 21.317.397 21.000.000 - Phải trả Ngàn đồng 11.253.977 21.853.604 20.000.000

Bảng 1 : Đánh giá kết quả kinh doanh.

Qua phân tích chi tiết các nội dung trên và với các số liệu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty, ta thấy có những đánh giá tổng hợp về tổ chức và vận hành của Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội nh− sau :

a) Những −u điểm :

-Tổng doanh thu bán hàng qua các năm đều tăng, doanh thu kinh doanh th−ơng mại chiếm tỷ trọng chủ yếu cho thấy Công ty đang dần từng b−ớc lấy lại vai trò định h−ớng trên thị tr−ờng sản phẩm.

-Trong triển khai thực tế kế hoặch kinh doanh nói chung và kế hoặch tiêu thụ sản phẩm nói riêng, công ty đã có những biện pháp nhằm tạo ra, phối kết hợp tối −u các biểu số chốt của quá trình kinh doanh nh− mặt hàng kinh doanh, giá, phân phối, giao tiếp – khuyếch tr−ơng…. Góp phần trọng yếu tiết kiệm chi phí l−u thông, tăng lợi nhuận cho Công tỵ

-Công ty đã phân định trách vụ, phạm vi kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, đầu t− phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực kinh doanh, phát huy tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh của các cửa hàng trực thuộc.

-Có kế hoặch và biện pháp thích hợp để đào tạo lại trình độ về mọi mặt cho ng−ời lao động. Nâng cao thu nhập bình quân đầu ng−ờị

-Trong kinh doanh Công ty luôn chấp hành tốt pháp luật, hệ thống chính sách quản lý kinh doanh của nhà n−ớc, Trung −ơng, của UBND Thành phố và Sở th−ơng mại Hà Nội . Thuế và các khoản nộp, Công ty luôn thực hiện đúng kế hoạch cấp trên giaọ

b) Những hạn chế :

Những thành công trong kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua là rất đáng khích lệ, góp phần nâng cao uy tín và hình ảnh của Công ty trên thị tr−ờng. Tuy nhiên còn bộc lộ một số hạn chế trên cả bình diện tổ chức, quản lý, công nghệ mà cơ bản là :

- Hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị tr−ờng ch−a thật sự đ−ợc quan tâm đúng với vai trò của nó trong kinh doanh hiện đạị Với các dữ liệu thông tin thứ cấp mà chủ yếu từ nguồn nội bộ, niên giám thông kê và các loại tạp chí… Vì vậy một số quyết định kinh doanh, quyết định Marketinh không đảm bảo tính kịp thời, hiệu lực thực hành còn thấp. - Mặt hàng kinh doanh và giá bán t−ơng thích đ−ợc xác định và thực hiện còn cứng nhắc kém linh hoạt vì vậy đã làm giảm đi sức cạnh tranh và vai trò của Công ty trên thị tr−ờng sản phẩm.

- Giải pháp “ Khoán kinh doanh” cho các cửa hàng là cần thiết để nâng cao tính độc lập, năng động trong kinh doanh nh−ng do thiếu đồng bộ trong biện pháp thực hiện. Vì vậy đã dẫn tới tình trạng có những cửa hàng kinh doanh với hiệu quả thấp.

- Với những hạn chế này trong điều kiện tình thế và diễn biến thị tr−ờng vật liệu xây dựng và đồ gỗ nội thất vận động phức tạp, cạnh tranh ngày càng lớn hơn vấn đề mà các công ty cần có biện pháp giải quyết kịp thời, có trọng điểm mục tiêu theo từng giai đoạn nhằm phát triển thị tr−ờng tiêu thụ và vị thế của Công ty trên thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản trị tiêu thụ ở công ty vật liệu xây dựng Hà Nội (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)