Hàng hoá tiêu thụ trong kỳ chịu ảnh h−ởn của nhiều nhân tố nh− : chất l−ợng, số l−ợng, giá cả, công tác tổ chức tiêu thụ.
+ Số l−ợng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp là những sản phẩm sản xuất ra nhằm mục đích để bán và đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Hàng hoá
của doanh nghiệp có thể là t− liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ. Những doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn thì khả năng chiếm lĩnh thị tr−ờng sẽ lớn và có sức cạnh tranh cao hơn so với đối thủ khác cùng sản xuất ra các loại hàng với số l−ợng sản phẩm ít. Mặt khác số l−ợng tiêu thụ sản phẩm lớn thì tổng doanh thu của doanh nghiệp sẽ cao và lợi nhuận t−ơng ứng cũng tăng lên.
Tr−ớc nhu cầu thay đổi của khách hàng doanh nghiệp phải luôn thay đổi mẫu mã kích th−ớc sản phẩm, đa dạng mặt hàng để có đủ số l−ợng, chủng loại theo đúng nhu cầu của khách hàng.
Điều quan tâm hàng đầu đối với nhà sản xuất cũng nh− ng−ời tiêu dùng là chất l−ợng sản phẩm. Chất l−ợng sản phẩm có thể đ−a doanh nghiệp tới đỉnh cao của doanh lợi và cũng có thể đ−a doanh nghiệp đến bờ vực của sự phá sản. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ng−ời ta cho rằng doanh nghiệp đạt cả danh và lợi khi sản phẩm có chất l−ợng cao, nó làm tăng tốc độ tiêu thụ, tạo khả năng sinh lời nhanh, tạo ra sự tin t−ởng của khách hàng đối với doanh nghiệp, làm cho uy tín của doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Mặt khác nó có thể giúp cho doanh nghiệp thu hút nhiều khách hàng, giúp doanh nghiệp dành thắng lợi trong cạnh tranh. Chất l−ợng sản phẩm ngày càng cao sẽ củng cố mối quan hệ giữa ng−ời mua và ng−ời bán, duy trì vị trí vững chắc của doanh nghiệp trên thị tr−ờng, ng−ợc lại khi chất l−ợng sản phẩm của doanh nghiệp giảm sút hàng hoá không bán đ−ợc dẫn đến thu không đủ bù đắp chi phí.
Để vững vàng và v−ơn lên trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng tìm mọi biện pháp nâng cao chất l−ợng sản phẩm, bởi lẽ chất l−ợng sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tăng c−ờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr−ờng. Do vậy trong công tác tiêu thụ sản phẩm phải khai thác tối đa giá trị sử dụng của sản phẩm để phục vụ ng−ời tiêu dùng, nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm
+ Chính sách giá cả:
Giá cả là thông số ảnh h−ởng trực tiếp đến l−ợng cung cầu trên thị tr−ờng, th−ờng thì:
Giá ổn định Cầu không đổi
Giá tăng Cầu giảm
Giá sẽ ảnh h−ởng đến khối l−ợng hàng hoá mà doanh nghiệp tiêu thụ. Do vậy cần phải có chính sách giá phù hợp để đẩy manh tiêu thụ.
Giá cả là vấn đề canh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm. Khâu nghiên cứu giá cả cho tiêu thụ sản phẩm là khâu không thể thiếu đ−ợc trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung. Mức giá của mỗi mặt hàng cấn có sự điều chỉnh trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm. Tuỳ theo những quan hệ thay đổi của cung cầu và sự vận động của thị tr−ờng, giá cả cũng là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy việc xác lập giá cả đúng đắn là điều kiện quan trọng để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, chiếm lĩnh thị tr−ờng. Việc xác lập giá cả phải đảm bảo cho doanh nghiệp, thu đ−ợc lợi nhuận tối đa hoặc thấp nhất cũng phải bù đắp đ−ợc chi phí. Nghĩa là giá cả của một đơn vị hàng hoá phải luôn lấy tổng chi phí sản xuất ra nó và chi phí tiêu thụ nó làm cơ sở. Vì vậy muốn có giá cả hợp lý phải xác định rõ chi phí sản xuất ra sản phẩm. Các doanh nghiệp phải luôn giải đáp câu hỏi bán hàng với mức giá bao nhiêu mà không mất khách hàng mà đem lại doanh thu lớn nhất.
+ Công tác tổ chức tiêu thụ:
Công tác tổ chức tiêu thụ bao gồm hàng loạt các công việc khác nhau từ mạng l−ới tiêu thụ đến các hoạt động bổ trợ… và cuối cùng là khâu khẩn tr−ơng thu hồi tiền hàng bán rạ Nếu nh− công tác này tiến hành không ăn ý, phối hợp một cách nhịp nhàng thì sẽ ảnh h−ởng và làm gián đoạn hay làm giảm khối l−ợng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp. Ví dụ trong khâu nghiên cứu thị tr−ờng, nếu doanh nghiệp không lắm bắt chính xác số liệu đ−a ra thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng và không đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận.