- Thưa cơ, em ước được nghỉ tiết học của cơ ạ Là cơ giáo Lan, bạn ứng xử thế nào?
4. Bạn sẽ nĩi rằng: “Vậy thì em cĩ thể làm giúp cơ được khơng?” Sau đĩ bạn nên khen ngợi em học sinh đĩ đồng thời nhắc nhở người trực nhật lần sau rút kinh
khen ngợi em học sinh đĩ đồng thời nhắc nhở người trực nhật lần sau rút kinh nghiệm.
***************
Tình trạng đến khi giáo viên bước vào lớp mà lớp vẫn cịn chưa ổn định là hiện tượng khơng lấy gì làm lạ. Bạn đã từng chứng kiến học sinh vẫn lang thang nhốn nháo ngồi hành lang, khi thấy bĩng giáo viên vào gần đến lớp thì mới “co giị lên mà chạy”, hay
cảnh những chiếc bàn bị xơ vẹo, bảng viết vẫn cịn ngổn ngang vết phấn… Và cịn nhiều, nhiều nữa những điều làm bạn khơng hài lịng.
Lâu dần cũng thành quen, bạn phải chấp nhận sự thật đĩ và sẵn sàng bỏ ra vài phút đầu tiết học của mình cho các em “chấn chỉnh”. Nhưng khơng ngờ yêu cầu rất chính đáng của bạn lại đầy bạn rơi vào một tình thế khĩ xử.
Nếu xét một cách khách quan thì câu trả lời đĩ của em học sinh nghe cĩ vẻ cĩ lý, khơng vứt rác thì làm sao phải đi nhặt rác? Cách lập luận này cĩ thể làm bạn hơi sốc vì khơng ngờ rằng học sinh của mình lại cĩ cách xử sự như vậy. Nhưng điều đĩ hồn tồn cĩ thể, vì khi mới chỉ là những cơ cậu học trị 9-10 tuổi, các em thường cĩ suy nghĩ khá máy mĩc và ngây thơ là nếu mình khơng vứt rác ra lớp thì tại sao lại phải đi nhặt, đáng lẽ ra cơ phải gọi bạn nào bày ra thì phải lên dọn đi chứ! Dù sao cách suy nghĩ trẻ con này cũng cĩ cái lý của nĩ, nên bạn khơng thể và cũng khơng cơng bằng khi trách mắng gay gắt học sinh đĩ và bắt em lên nhặt. Vì như thế sẽ khiến em cảm thấy bực bội, khơng vừa lịng. Và bạn cĩ nghĩ đến trường hợp đĩ là một em rất “bướng”, bạn cĩ yêu cầu thế nào em cũng khơng thực hiện thì bạn phải xử sự ra sao? Đừng tự đẩy mình vào tình huống khĩ xử như thế.
Bạn tiếp tục gọi học sinh khác. Nếu phải một em hiền lành dễ bảo, em sẽ lên nhặt thì coi như xong, nhưng nếu chẳng may lại là một “phản ứng dây chuyền” và vẫn là lý lẽ của em học sinh thứ nhất thì bạn sẽ thực sự bế tắc. Tỏ ra bất lực khơng thể giải quyết được tình huống trước mặt học sinh là điều tối kỵ.
Thơi thì “vạn bất đắc dĩ” bạn sẽ tự mình làm để khơng rơi vào tình thế như khi chọn hai cách xử lý trên. Cĩ thể trong suy nghĩ của bạn đĩ là việc hết sức nhỏ nhặt chẳng đáng phải bận tâm, bạn sẽ làm thay các em. Chắc chắn trước mặt học sinh lúc này bạn trở nên rất gần gũi, khơng quan cách và dễ tính. Nhưng biết đâu đĩ lại chính là sự mở đường cho học sinh tiếp tục bầy bừa và khơng cĩ ý thức chuẩn bị chu đáo trước khi giáo viên vào lớp. Và sự dễ dãi của bạn sẽ khiến học sinh nghĩ rằng cơ dễ tính như vậy cĩ bày bừa chắc cũng chẳng sao đâu! Đến lúc đĩ thì cịn gì là lớp học nữa.
Tốt nhất là tùy vào tình huống cụ thể mà bạn cần phải nhanh trí tìm cách xử lý. Cũng khơng nên quá quan trọng vấn đề bằng cách truy xét ai cĩ trách nhiệm với việc “xả rác” này. Bạn cũng cĩ thể tự làm nếu thấy hợp lý và cũng chỉ là mấy mảnh giấy vụn trên sàn hay vài vết phấn chưa lau. Nhưng sau đĩ bạn cũng nghiêm khắc nĩi cho học sinh biết rằng sẽ khơng cĩ lần sau như thế.
Nhưng tốt nhất là bạn nên nhắc nhở học sinh kê lại bàn ghế cho ngay ngắn, “nhờ” một em học sinh lên lau bảng “giúp” cơ, sau đĩ nhanh chĩng bắt đầu bài giảng. Và đến cuối buổi chắc chắn bạn phải yêu cầu lớp trưởng cĩ trách nhiệm cắt cử các bạn trực nhật để bước vào tiết học sau.
Làm như vậy bạn sẽ khơng mất thời gian và sẽ khơng tạo ra bầu khơng khí căng thẳng cho buổi lên lớp của mình vì những chuyện cỏn con ấy.