- Thưa cơ, em ước được nghỉ tiết học của cơ ạ Là cơ giáo Lan, bạn ứng xử thế nào?
1. Lờ đi coi như khơng nghe thấy câu nĩi đĩ và “đánh trống lảng” sang chuyện khác.
lớp sẽ nghĩ gì đây khi chứng kiến hành động hơi vơ lễ đĩ mà cơ giáo lại “khơng dám làm gì”.
Thái độ nghiêm khắc lúc này là hết sức cần thiết. Bạn cĩ thể phê bình em đĩ gay gắt ngay trước lớp, nhưng để giữ “hịa khí’, bạn nên tìm cách nhẹ nhàng khuyên bảo em. Bạn khơng nên để sau buổi học để nĩi riêng với em đĩ vì những hành động như thế cần được rút kinh nghiệm ngay để các em khác khơng lặp lại.
Bạn nên dành một vài phút xuống chỗ em học sinh đĩ để phân tích về hành động vừa rồi của em. Bạn cĩ thể nĩi: “Cơ biết bài hơm nay của em bị điểm kém và em rất buồn. Nhưng em đã kịp xem lại bài của mình nghuyên nhân tại sao khơng? Em nĩi là “bài của em thì em xé”, đúng bài đĩ là của em nhưng dù sao đĩ cũng là bài cơ đã cẩn thận xem xét, đánh giá và chỉ ra cái sai cho em để lần sau em cố gắng hơn. Thế mà khơng ngờ cơng sức của em trong một tiết và cả của cơ bị em xé toạc thành những mảnh giấy vụn. Nếu đặt trường hợp em sau này sẽ là một giáo viên như cơ, cĩ một học sinh làm việc đĩ ngay trước mặt em thì em nghĩ sao? Nhưng thơi, dù sao em cũng đã trĩt làm, lần đầu cơ cĩ thể thơng cảm. Cơ mong rằng em hiểu những điều cơ nĩi và cố gắng hơn trong những bài làm sau. Cơ tin là em làm được”.
Đồng thời bạn cũng nên khéo léo nhắc nhở các em trong lớp rút kinh nghiệm để lần sau khơng cĩ những phản ứng nĩng nảy như thế.
21) Em ước được nghỉ tiết học của cơ .
Ở lớp 7C sau khi giảng bài xong, cơ giáo Lan hỏi vui:
- Nếu cơ cho các em một điều ước trong khả năng của cơ, các em sẽ ước gì?Cả lớp cười, bỗng cơ nghe thấy cuối lớp cĩ tiếng học sinh đáp: Cả lớp cười, bỗng cơ nghe thấy cuối lớp cĩ tiếng học sinh đáp:
- Thưa cơ, em ước được nghỉ tiết học của cơ ạ.Là cơ giáo Lan, bạn ứng xử thế nào? Là cơ giáo Lan, bạn ứng xử thế nào?
1. Lờ đi coi như khơng nghe thấy câu nĩi đĩ và “đánh trống lảng” sang chuyện khác. khác.