-Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Trang 38 - 40)

2. 2 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khu vực

3.3.2-Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

- Ngân hàng Nhà nớc cần xem xét lại quy định cho phép các đơn vị kinh tế mở nhiều tài khoản tiền gửi, tiền vay ở nhiều ngân hàng nh hiện nay. Đây là điều dễ dẫn đến rủi ro cao cho các ngân hàng thơng mại trong kinh doanh tín dụng. Đơn vị kinh tế vay ngân hàng này trả ngân hàng khác vì vậy khó xác định đ… ợc khả năng thanh toán thực sự của đơn vị. Mặt khác, các đơn vị kinh tế đợc phép vay ở nhiều ngân hàng thơng mại nên luôn ép giá đòi lãi vay thấp gây ra cạnh tranh không lành mạnh bằng cách thi nhau hạ lãi suất để giữ khách hàng giữa các ngân hàng thơng mại. Do đó, Ngân hàng Nhà nớc nên quy

định quyền mở và sử dụng tài khoản tiền gửi và tiền vay của các đơn vị kinh tế chỉ ở một ngân hàng thơng mại nào mà họ chọn chứ không mở song song nhiều tài khoản tại nhiều ngân hàng nh hiện nay. Trờng hợp nhu cầu vay vốn của đơn vị đó là lớn ngoài khả năng và quyền cấp tín dụng của ngân hàng đó thì các ngân hàng sẽ thực hiện cho vay đòng tài trợ. Nh vậy sẽ đảm bảo cho các ngân hàng kiểm soát đợc khách hàng chặt chẽ mà vẫn đảm bảo vốn cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng, đồng thời phân tán rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thơng mại.

- Ngân hàng Nhà nớc nên áp dụng các mức lãi suất khác nhau đối với những khoản nợ quá hạn đợc hình thành do các nguyên nhân khác nhau. Hiện nay, theo quy định, lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn, áp dụng nh nhau đối với mọi nguyên nhân. Điều này thật không công bằng vì doanh nghiệp phát sinh nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan nh hạn hán, bão lụt hay do sự thay đổi cơ chế chính sách của Nhà nớc cũng phải gánh chịu mức lãi suất quá hạn giống nh doanh nghiệp do làm ăn thua lỗ, do cố tình lừa đảo dẫn tới phát sinh nợ quá hạn.

- Hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng Việt Nam gọi tắt là CIC đã phần nào cải thiện tình trạng thiếu thông tin tín dụng phục vụ công tác cho vay của các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng. Tuy nhiên do mới đợc thành lập và đi vào hoạt động, còn đang trong giai đoạn củng cố và hoàn thiện nên CIC vẫn còn phải đơng đầu với nhiều khó khăn trong việc thu thập thông tin và xử lí thông tin. Việc thu thập và cập nhật các thông tin biến động của CIC thực hiện vẫn cha có hiệu quả, các số liệu cập nhật không kịp thời, độ tin cậy thấp đã khiến cho Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng thờng ít sử dụng tài liệu do CIC cung cấp. Một trong số những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là: thông tin của CIC phần lớn là do các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cung cấp. Thông tin này thờng bị phản ánh sai lệch do các doanh nghiệp cha thực hiện đúng và đầy đủ Pháp lệnh về kế toán thống kê, việc cung cấp thông tin không kịp thời xác nhận d nợ của khách

hàng, thiếu tinh thần hợp tác với nhau để cho vay một khách hàng mà có khi còn bí mật thông tin về khách hàng mà mình biết để đảm bảo quyền lợi riêng cho mình. Chính vì vậy, thông tin của CIC không đủ khả năng giúp cho Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng đánh giá đúng thực trạng tài chính và d nợ của doannh nghiệp để đảm bảo sự đúng đắn của các quyết định cho vay, khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khó đòi ở các Ngân hàng thơng mại Việt nam chiếm tỷ lệ cao, vợt mức cho phép. Ngân hàng Nhà nớc cần có những chính sách và biện pháp tích cực sớm nâng cao chất lợng công tác thông tin tín dụng phục vụ hoạt động cho vay của các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng. Cần bắt buộc các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng tham gia vào hoạt động hệ thống CIC coi đó nh một quyền lợi và nghĩa vụ của mình.

- Ngân hàng Nhà nớc nên lập một công ty chuyên định giá tài sản thế chấp, cầm cố. Nếu các ngân hàng hay chi nhánh thành lập đợc một công ty định giá tài sản là tốt nhất, nhng thực tế hiện nay các ngân hàng đều cha hội đủ các điều kiện thuận lợi để thành lập, khiến cho các tài sản thế chấp, cầm cố đợc định giá cao hơn so với thị trờng, định giá cao hơn giá trị thực, điều này khiến cho việc xử lý tài sản gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Trang 38 - 40)