Có biện pháp kiểm tra, ngăn chặn, xử lý

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Trang 34 - 36)

2. 2 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khu vực

3.2.2.3Có biện pháp kiểm tra, ngăn chặn, xử lý

hạn.

Nợ quá hạn, nợ khó đòi là một vấn đề bức xúc đối với hầu hết các ngân hàng nói chung và đối với sở I nói riêng, đặc biệt là ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Nó có thể bắt nguồn từ sự làm ăn kém hiệu quả của khách hàng, từ sự quản lý lỏng lẻo của ngân hàng hoặc do tác động của những yếu tố khách quan. Để kiểm tra, ngăn chặn nhằm giảm nợ quá hạn xuống mức chấp nhận đợc thì trớc hết, Sở giao dịch phải lựa chọn khách hàng khi cho vay. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi vay vốn cần quan tâm tới tính khả thi của dự án xin vay chứ không nhất thiết là đủ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và đủ vốn đối ứng. Tiếp đến, trong quá trình cho vay ,sở phải giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất, kinh doanh của khách hàng để phát hiện

kịp thời những tình huống có vấn đề, tìm biện pháp khắc phục hoặc bảo toàn vốn vay cho mình.

Thực tế , tại sở giao dịch nợ quá hạn chủ yếu phát sinh là do nguyên nhân từ phía khách hàng. Vấn đề đặt ra là sở giao dịch có biện pháp xử lý nh thế nào vừa đảm bảo thu hồi đợc nợ vừa không gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay, đồng thời giữ đợc quan hệ tốt giữa sở với khách hàng.

Đối với những doanh nghiệp đến hạn trả nợ nhng vì lý do khách quan nào đó dẫn đến chậm trả ( ví dụ nh cha đợc thanh toán tiền bán hàng, hàng hoá bị ứ đọng không tiêu thụ đợc do thị trờng trong và ngoài nớc biến động mạnh ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp ) thì sở có thể gia hạn nợ cho khoản vay đó, tuỳ theo đó là…

khoản vay ngắn hạn hay trung, dài hạn để áp dụng quy định của NHNN và của NHNo&PTNT VN.

Đối với những đơn vị hoạt động kinh doanh thua lỗ cha có khả năng trả nợ : trong trờng hợp đơn vị thực sự cần thêm vốn của sở giao dịch và có thể sản xuất kinh doanh có hiệu quả sau khi vay vốn thì sở sẽ tiếp tục cho vay với điều kiện doanh nghiệp đó phải trình bày rõ về kế hoạch kinh doanh , lợi nhuận thu về là bao nhiêu. Sau khi cử cán bộ xem xét, đánh giá một cách cẩn thận, nếu thấy khả thi, sở có thể cho vay bằng cách gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn vào trong hạn, theo cách này nợ quá hạn sẽ giảm và doanh số cho vay tăng. Hoặc sở cũng có thể cho đơn vị vay thêm vốn, giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi và từ đấy có đủ tiền để trả nợ vay và các khoản nợ trớc đây.

Đối với những doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thua lỗ lớn, nợ quá hạn lâu ngày, không đủ điều kiện tối thiểu để tiếp tục đầu t : sở phải ngừng cấp tín dụng, tiến hành lập kế hoạch và đa ra các giải pháp thu hồi nợ cụ thể nh giao kế hoạch thu hồi nợ quá hạn cho từng cán bộ, kí kết văn bản cam kết trả nợ với lãnh đạo các doanh nghiệp đấy. Quan trọng hơn là tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các cơ quan chức

năng có thẩm quyền nh Viện kiểm soát nhân dân, toà án trong việc bán các tài sản đảm bảo, thu hồi nợ quán hạn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Trang 34 - 36)