2 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát sau

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Trang 33 - 34)

2. 2 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khu vực

3.2.2. 2 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát sau

Việc kiểm tra một cách thờng xuyên tình hình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp giúp sở đảm bảo rằng doanh nghiệp sử dụng vốn đúng theo mục đích trong hợp đồng , bên cạnh đó nó cũng giúp sở sớm nhận ra những khó khăn của doanh nghiệp để phối hợp giải quyết. Hiện nay, ở sở giao dịch I công tác này hầu nh không đợc thực hiện một cách triệt để và tích cực. Sau khi giải ngân, các cán bộ tín

dụng thờng quan tâm đến việc cho vay món vay mới và chờ đến hạn trả nợ của khách hàng mà ít chú trọng việc kiểm tra kiểm soát sau khi cho vay. Đây là nguyên nhân khiến cho vốn vay ngân hàng không đợc sử dụng có hiệu quả hoặc không đúng mục đích. Vì vậy, hàng quý hoặc 6 tháng một lần sở phải yêu cầu khách hàng gửi các báo cáo, tài liệu cần thiết nh tình hình doanh thu, chi phí, báo cáo lu chuyển tiền tệ, tình hình luân chuyển hàng hoá để làm cơ sở cho việc phân tích…

khả nảng hoàn trả vốn vay. Ngoài ra, sở có thể kiểm tra trực tiếp tại cơ sở kinh doanh của khách hàng và nắm bắt những thông tin tình hình xung quanh ngành mà trong đó doanh nghiệp vay vốn hoạt động, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, thông qua các bạn hàng của doanh nghiệp.

Đối với tài sản thế chấp, sở giao dịch I cần tích cực hơn nữa trong việc kiểm tra lại tài sản đề phòng khách hàng sử dụng tài sản đã thế chấp trái luật định . Sở cũng có thể thực hiện kiểm tra chéo giữa các cán bộ tín dụng nh vậy sẽ sớm nhận ra các sai sót để sửa chữa kịp thời.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w