Friedman xuất phát từ phương trình MV = PY, do AD = PY mà V thì ít biến đổi và phụ thuộc vào những nhân tố hoàn toàn độc lập với lượng tiền cung ứng nên M tăng bao nhiêu thì AD tăng bấy nhiêu.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tài chính tiền tệ (Trang 64 - 65)

126Có hai nguyên nhân khiến giá cả không linh hoạt trong thời gian ngắn: 1) Thứ nhất là do mức giá cả

chung bao hàm cả các mức giá cả của nhiều hợp đồng được thoả thuận từ trước đó mà các mức giá cả này thì không thể thay đổi hay điều chỉnh được; 2) Thứ hai là do tâm lý của người mua sẽ không chấp nhận giá tăng đột ngột, nếu tăng như vậy người ta sẽ không mua.

đạt cân bằng với mức lãi suất thấp hơn (i1). Đến lượt lãi suất thấp sẽ kích thích tiêu dùng và đầu tư làm tổng cầu tăng. Dần dần, nhu cầu cao hơn về hàng hoá sẽ làm tăng giá cả hàng hoá (từ P0tới P1), dẫn đến kích thích tăng cung hàng hoá từ Y0lên Y1. Một điểm khác nhau nữa là: Friedman và phái trọng tiền cho rằng công nhân cũng như hãng kinh doanh dự đoán được cung tiền tệ tăng và dođó lạm phát dự tính sẽ tăng cao hơn nên sẽ điều chỉnh lương tươngứng làm chi phí sản xuất tăng ngay, vì vậy đường cung sẽ nhanh chóng di chuyển vào và sản lượng sẽ không nhất thiết phải tăng cao hơn mức tiềm năng, còn phái Keynes tin rằng đường tổng cung sẽ di chuyển vào chậm hơn và như vậy thì sẽ có một khoảng thời gian sản lượng của nền kinh tế nằm trên mức tiềm năng.

Các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes cũng thừa nhận lạm phát cao và kéo dài chỉ do sự tăng trưởng kéo dài trong mức cung tiền tệ gây ra. Điều này có thể làm cho chúng ta ngạc nhiên vì những phân tích về nguyên nhân của lạm phát ở mục 3 (theo quan điểm trường phái Keynes) cho thấy ngoài cung tiền, một chính sách tài chính kích cầu hoặc một cơn sốc tổng cung cũng là những nguyên nhân làm mức giá chung tăng lên. Để lý giải điều này, chúng ta hãy xem những phân tích sau trên quan điểm trường phái Keynes: C

Chhíínnhhssáácchhttààiicchhíínnhhttựựnnóóccóótthhểểggââyynnêênnllạạmmpphháátthhaayykkhhôônngg??

Những lập luận trong phần “lạm phát cầu kéo” - mục 3.1 cho thấy một đợt tăng chi tiêu hoặc giảm thuế của chính phủ sẽ kích thích tổng cầu tăng dẫn đến nền kinh tế cân bằng tại mức giá cao hơn mức giá cân bằng ban đầu - khi chính sách tài chính chưa được thực thi (AD↑→Y tăng vượt mức tiềm năng→thất nghiệp giảm xuống dưới mức tự nhiên→lương↑→chi phí sản xuất↑→AS↓→Y quay trở lại mức tiềm năng). Tuy nhiên, việc tăng một đợt trong chi tiêu chính phủ chỉ tạo ra sự di chuyển một lần của tổng cầu (AD) và do đó đưa đến một sự tăng lên tạm thời của tỷ lệ lạm phát chứ không phải là một mức lạm phát mà trong đó mức giá cả tăng kéo dài vì sau khi nền kinh tế trở lại mức sản lượng tiềm năng như cũ, giá cả không còn tăng nữa, tỷ lệ lạm phát quay trở về số 0. Chỉ khi việc tăng chi tiêu (hoặc giảm thuế) của chính phủ kéo dài thì mới gây ra lạm phát. Thế nhưng một chính sách tài chính kích cầu bằng tăng chi tiêu ngân sách hoặc giảm thuế không thể kéo dài được vì chính phủ không thể chi tiêu lớn hơn 100% GNP (và tương tự cũng không thể giảm thuế xuống dưới 0). Chỉ khi chính sách tài chính của chính phủ được tài trợ bằng biện pháp in tiền làm tăng cung tiền tệ thì mới có thể duy trì lâu dài và gây ra lạm phát. Kết luận của chúng ta là chỉ bản thân chính sách tài chính sẽ không thể gây ra lạm phát nếu không có một sự tăng trưởng cung tiền phía sau127.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tài chính tiền tệ (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)