Ví dụ các dịp lễ tết khách hàng sẽ có nhu cầu rút tiền mặt nhiều.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tài chính tiền tệ (Trang 40 - 41)

anhtuanphan@gmail.com +Tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại khác: đểthực hiện các nghiệp vụthanh toán, chuyển tiền cho khách hàng.

+Tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương: bao gồm tiền gửi dựtrữbắt buộc theo qui định của NHTW và tiền gửi thanh toán đểphục vụcác hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng thông qua vai trò trung gian thanh toán của NHTW.

+Tiền mặt trong quá trình thu: là khoản phát sinh do quan hệthanh toán vãng lai giữa các ngân hàng, khi ngân hàng đã ghi vào bên nợnhưng thực chất lại chưa nhận được tiền. Ví dụmột tờséc được phát ra từmột tài khoảnởngân hàng A, được gửi vào ngân hàng B và sốtiềnởséc này còn chưa đến ngân hàng B. Tờséc này được coi như là tiền mặt trong quá trình thu, nó là một tài sản Có đối với ngân hàng B vì ngân hàng B có quyền đòiởngân hàng A sốtiền đó và sốtiền này sẽ được thanh toán sau một ít ngày (ngân hàng B đã ghi có cho tài khoản tiền gửi của khách hàng, ghi nợngân hàng nhưng sốtiền đó chưa đến ngân hàng nên phải ghi nợvào tài khoản để đốiứng).

Ngoài tiền mặt, ngân hàng còn giữcác chứng khoán ngắn hạn, có tính lỏng cao đểcó thể chuyển thành tiền mặt nhanh chóng khi cần như tín phiếu, thương phiếu v.v...

Lượng tiền mặt trong nghiệp vụngân quĩ này chỉchiếm một tỷtrọng nhỏvà tỷtrọng này đang bịgiảm dần (ởMỹnăm 1960 nó chiếm 20% tổng tài sản có, năm 1990 tỷlệnày chỉ còn 7%).

4.3.2.2. Nghiệp vụcho vay

Hoạt động cho vay89được xem là hoạt động sinh lợi chủyếu của các ngân hàng trung gian nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng. Hoạt động cho vay rất đa dạng và phong phú. Có thểnêu một sốloại hình chủyếu sau:

+ Cho vayứng trước: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cung cấp cho người đi vay một khoản tiền vay nhất định đểsửdụng trước. Người đi vay chỉphải trảlãi vào lúc hoàn trảvốn gốc. Cho vayứng trước có hai loại:

Cho vayứng trước có bảo đảm90:

o Bảo đảm bằng các động sảnnhư hàng hoá, tài sản hay chứng từ-Cho vay cầm cố: là cho vay trên cơ sởcầm cố tại ngân hàng các tài sản, có thểlà hiện vật như vật tư hàng hoá, hoặc là giấy tờnhư các giấy sởhữu hàng hoá (B/L, giấy lưu kho, lưu 89Điều 79 Luật Các tổ chức tín dụng quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng như sau: “Khoản 1, phần a: Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ

chức tín dụng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín dụng khác”. Cũng theo điều này, các ngân hàng được phép cho vay hợp vốn.

90Điều 52 Khoản 2 Luật Các tổ chức tín dụng: “Tổ chức tín dụng cho vay trên cơ sở có bảo đảm bằng tàisản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ ba; không được cho vay trên cơ sở cầm cố sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ ba; không được cho vay trên cơ sở cầm cố

bãi container), các chứng từthanh toán (bộchứng từ đòi tiền người nhập khẩu gồm B/E, chứng từgửi hàng), chứng từcó giá (thương phiếu, chứng khoán,..), thậm chí cảvàng, bạc, đá quí, ngoại tệ... Sốtiền cho vay bằng một tỷlệphần trăm của giá trị tài sản cầm cố, tỷlệnày cao hay thấp là tuỳvào quan hệcủa ngân hàng và khách hàng, vào uy tín của khách hàng. Ngân hàng sẽ quản lý tài sản cầm cố trong suốt thời hạn vay và chỉ hoàn lại khi thu đủnợ(gốc và lãi). Trong trường hợp người đi vay không có khảnăng trảnợkhi đến hạn, ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố đểthu nợ.

o Bảo đảm bằng bất động sảnnhư đất đai, nhà cửa -Cho vay thế

chấp: là cho vay trên cơ sởnắm giữ các giấy tờchứng thực quyền sởhữu hợp pháp vềbất động sản đem thếchấp. Cho vay thế chấp khác với cho vay cầm cố ởchỗ trong thời hạn vay người đi vay vẫn được phép sử dụng tài sản thế chấp, ngân hàng chỉnắm giữhồsơ gốc.

o Bảo đảm bằng sựbảo lãnhcủa bên thứba -Cho vay có bảo lãnh: Bên bảo lãnh sẽlập hồsơ bảo lãnh tại ngân hàng và cam kết hoàn trảnợnếu bên đi vay không có khảnăng thanh toán. Ngân hàng cũng có thể đề nghịbên bảo lãnh phải có tài sản cầm cốhoặc thếchấp tại ngân hàng.

Cho vayứng trước không có bảo đảm: là cho vay chỉdựa vào uy tín của khách hàng đối với Ngân hàng mà không cần có tài sản cầm cố, thếchấp hoặc sựbảo lãnh. Do vậy còn gọi làcho vay tín chấp. Trong trường hợp này, ngân hàng quyết định cho vay thông qua việc đánh giá các chỉtiêu như mức vốn tựcó, lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp, triển vọng của doanh nghiệp cũng như năng lực, phẩm chất của những người quản lý công ty... Trên thực tế đó là các khách hàng uy tín, có quan hệthường xuyên với ngân hàng hoặc những doanh nghiệp lớn. +Cho vay thấu chi: là hình thức cấp tín dụngứng trước đặc biệt trong đó Ngân hàng cho phép khách hàng chi vượt quá sốtiền dư trên tài khoản vãng lai trong một hạn mức và thời hạn nhất định trên cơ sởhợp đồng tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng.

Khác với cho vayứng trước, mức tín dụng thoảthuận trong cho vay thấu chi chưa phải là khoản tiền ngân hàng cho vay mà chỉkhi nào khách hàng sửdụng (thấu chi) thì mới được coi là tín dụng được cấp phát và bắt đầu tính tiền lãi.

anhtuanphan@gmail.com Hình thức cho vay này thường chỉ được áp dụng cho những khách hàng có khả năng tài chính mạnh và có uy tín.

+Cho vay chiết khấu: Là cho vay dưới hình thức Ngân hàng thương mại mua lại các thương phiếu chưa đến hạn trảtiền với giá thấp hơn số tiền ghi trên thương phiếu. Khi đến hạn trảtiền thì Ngân hàng sẽ đòi toàn bộsốtiền ghi trên thương phiếuởngười trảtiền thương phiếu. Phần lãi của ngân hàng chính là khoản chênh lệch giữa giá mua và sốtiền ghi trên thương phiếu.

Ví dụ: Một tờlệnh phiếu có mệnh giá là 10.000 USD Thời hạn của lệnh phiếu là 3 tháng

Lãi suất chiết khấu là 4%/năm

Vậy Ngân hàng phải bỏra một sốtiền đểmua tờlệnh phiếu đó là:

USD USD 9.900 12 100 3 4 000 . 10 000 . 10 = × × × −

Lãi suất chiết khấu được tính toán căn cứvào mức lãi suất trên thịtrường (interest rate), chi phí thu tiền thương phiếu (collection fee), mức độtrượt giá (lạm phát dựtính - expected inflation), rủi ro không đòi được tiền thương phiếu (Commercial risk - rủi ro thương mại).

Cần lưu ý là tiền lãi trong cho vay chiết khấu không được tính trên số vốn mà người đi vay được sửdụng như cho vayứng trước mà trên thực tếlại được tính trên tổng lãi và vốn gốc. Trong ví dụtrên, sốvốn người đi vay được sửdụng là 9.900 USD nhưng tiền lãi lại được tính trên tổng lãi và vốn vay, tức là 10.000 USD.

+ Tín dụng uỷ thác thu hay bao thanh toán(Factoring): là nghiệp vụ trong đó công ty “factor” - công ty con của ngân hàng - cam kết mua lại các khoản thanh toán chưa tới hạn phát sinh từnhững hoạt động xuất khẩu, cungứng hàng hoá và dịch vụvới giá chiết khấu. Các khoản nợnày thường là ngắn hạn (từ30 đến 120 ngày)91.

+Cho vay thuê mua(Leasing): cònđược gọi là tín dụng thuê mua, là hình thức tín dụng trung, dài hạn được thực hiện thông qua việc cho thuê tài sản như máy móc, thiết bị, các động sản và bất động sản khác. Ngân hàng sẽdùng vốn của mìnhđểmua tài sản theo yêu cầu của người thuê và nắm giữquyền sởhữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đãđược hai bên thoả thuận và không được huỷbỏhợp đồng trước hạn. Khi hết thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyền sởhữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó tuỳtheo các điều kiện đã thoả

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tài chính tiền tệ (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)