Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cho người đi vay vay để mua bất động sản, người đi vay sẽ

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tài chính tiền tệ (Trang 26 - 27)

hoàn trả cả vốn và lãi cho ngân hàng dưới dạng các khoản thanh toán bằng nhau theo định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định (thường là trên 25 năm). Bất động sản sau khi mua được sử dụng làm vật thế

Chúng đã trởthành những đối thủcạnh tranh đáng gờm của các ngân hàng thương mại trong nhiều lĩnh vực.

S&Ls có nguồn gốc từcác “Liên hiệp xây dựng” (Building society)ởAnh, một hình thức hiệp hội tiết kiệm với mục đích giúp các thành viên có thểmua được nhàở. Hàng tháng các thành viên sẽ đóng góp một khoản tiền nhất định và hiệp hội sẽthu xếp cho vay để mỗi tháng có một thành viên có thểmua nhà được. Thành viên được vay sẽtrảtừng phần hàng tháng cho đến khi hết nợ. Hiệp hội sẽtự động giải tán khi tất cảcác thành viên đều mua được nhà. Ngày nay thì các hiệp hội tiết kiệm và cho vay còn chấp nhận cảnhững thành viên tham gia không với mục đích mua nhà mà chỉlà đểhưởng lãi.

3.1.3. Ngân hàng tiết kiệm (Savings bank)

Ngân hàng tiết kiệm được thành lập với mục đích huy động các khoản tiền tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội. Chủ nhân của các ngân hàng tiết kiệm cũng chính là những người gửi tiền tiết kiệm. Khởi đầu có một nhóm người đứng ra khởi xướng thành lập ngân hàng. Sau khi tạm đủ sốngười hưởngứng, họ họp đại hội cổ đông, soạn thảo ra điều lệhoạt động và xin giấy phép thành lập. Những cổ đông này hầu hết là người bỏ những khoản tiền tiết kiệm đầu tiên vào đểtạo thành vốn hoạt động của ngân hàng. Kểtừ đó vềsau, mỗi khi có thêm khoản tiền tiết kiệm mới, họlại tiếp tục gửi vào ngân hàng và khi cần có tiền đểkinh doanh hoặc tiêu dùng, họlại đi vay từchính ngân hàng đó. Có một điều cần chú ý là ngân hàng không mởrộng thêm cổ đông, do đó những người tham gia gửi tiền tiết kiệm sau này sẽlà khách hàng chứkhông phải là chủnhân. Hàng năm lợi tức của ngân hàng nếu không nhập vào tài sản của ngân hàng thì sẽ được chia cho những người gửi tiết kiệm và sáng lập ra ngân hàng.

Phương thức hoạt động của ngân hàng tiết kiệm mang tính tương trợlà chủ yếu, chứ không như ngân hàng thương mại là nhằm mục đích kinh doanh là chính.

Vốn hoạt động chủ yếu của ngân hàng tiết kiệm là từtiền gửi tiết kiệm của dân chúng hoặc là vốn đóng góp của các nhà hảo tâm với tính chất hỗtrợngười nghèo là chính hơn là đóng góp đểkiếm lời. Loại ngân hàng này không phát hành các công cụnợ đểvay vốn của công chúng và cũng hầu như không vay của các tổchức nước ngoài hay NHTW, trừ trường hợp đặc biệt thiếu tiền mặt.

Do tính chất đặc biệt của vốn huy động, các ngân hàng tiết kiệm cho vay rất thận trọng. Tiêu chuẩn hàng đầu trong vấn đềcho vay là sựan toàn. Đối tượng cho vay chủyếu là các khoản vay cầm cố, thếchấp bằng nhà cửa, tài sản hoặc chứng khoán. Tiếp đó là đầu tư vào chứng khoán hoặc cho các ngân hàng thương mại khác vay. Nhìn chung những người được vay tiền tại các ngân hàng này cũng chính là những người đã gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng. Lãi suất cho vay thường rất thấp vì nó mang tính chất tương trợ nhiều hơn là kinh doanh.

anhtuanphan@gmail.com Ở Mỹ ngân hàng tiết kiệm tồn tại dưới hình thức các ngân hàng tiết kiệm tương trợ (Mutual savings banks). Các ngân hàng tiết kiệm tương trợnày thu hút tiền vốn bằng cách nhận tiền gửi và dùng chúng trước hết đểcho vay thếchấp. Những người gửi tiền đồng thời là người chủsởhữu các ngân hàng này. Trước năm 1980, các ngân hàng này bị hạn chế ởcác khoản cho vay bất động sản, nhưng ngày nay họ đãđược phép phát hành các tài khoản tiền gửi có thểphát séc dưới dạng các tài khoản NOW hay Super NOW và thực hiện các khoản cho vay khác ngoài cho vay bất động sản như vay tiêu dùng, vay cho sản xuất nông nghiệp, cũng như cung cấp các dịch vụ như tín thác, phát hành thẻ tín dụng.

Ở Việt nam không có ngân hàng tiết kiệm riêng biệt, hầu như tất cả các ngân hàng thương mại đều có bộphận quỹtiết kiệm đểhuy động vốn nhàn rỗi trong dân cư nhằm hình thành nguồn vốn chung của ngân hàng thương mại.

3.1.4. Quỹtín dụng

Quỹtín dụng được thành lập theo hình thức góp vốn cổphần và hoạt động theo nguyên tắc tập thể, tựnguyện, hợp tác và bìnhđẳng. Các thành viên của quỹgóp tiền vào quỹ dưới hình thức mua các thẻthành viên (tương tựnhư cổphiếu) có mệnh giá bằng nhau. Sau đó, họcùng nhau bầu ra người quản lý. Các thành viên của quỹsẽ được hưởng quyền vay tiền của quỹkhi cần. Khi cần thêm vốn, quỹlại phát hành thêm thẻthành viên và tiếp nhận thêm những thành viên mới. Thông thường quỹkhông cho người ngoài vay tiền. Ngoài cho các thành viên vay, quỹcũng có thể đầu tư vào chứng khoán.

ỞViệt nam, quỹtín dụng tồn tại dưới dạng các tổchức tín dụng hợp tác. Đây là tổchức kinh doanh tiền tệvà làm dịch vụngân hàng, do các tổ chức, cá nhân và hộgia đình tự nguyện thành lập đểhoạt động ngân hàng theo Luật Các tổchức tín dụng và Luật Hợp tác xã nhằm mục tiêu chủyếu là tương trợnhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tổchức tín dụng hợp tác gồm ngân hàng hợp tác, quỹtín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng và các hình thức khác46. Theo Điều 64 Luật Các tổchức tín dụng: “Tổchức tín dụng hợp tác được huy động vốn của các thành viên và của các tổchức cá nhân để cho các thành viên vay. Việc cho các đối tượng không phải là thành viên vay phải được Đại hội thành viên hoặc Đại hội đại biểu chấp thuận và không được vượt quá tỷlệtối đa do Ngân hàng Nhà nước quy định”.

ỞMỹ, cácliên hiệp tín dụng (Credit Unions)cũng có mô hình tương tựnhư quỹtín dụng. Đây là các tổchức cho vay có quy mô nhỏ, có tính chất hợp tác xã,được tổchức xung quanh một nhóm xã hội đặc biệt (ví dụcác nhân viên của một công ty). Mục đích của các liên hiệp này là cho các thành viên vay với mức lãi suất thấp nhất có thể. Họthu

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tài chính tiền tệ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)