Một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nớc

Một phần của tài liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 43 - 49)

Vốn là một trong những yếu tố cấu thành tiềm lực kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp và nó ảnh hởng rất lớn tới việc nghiên cứu sản phẩm mới để đa vào sản xuất. Ngành dệt may thu hút đợc nhiều lao động nhng lại là ngành có lãi thấp nên số vốn tích luỹ hàng năm của công ty rất nhỏ để có thể đổi mới máy móc thiết bị. Thời gian từ khi bắt đầu cho đến khi đa vào sản xuất một dây chuyền máy móc thiết bị mới là

một quá trình rất dài mà vốn vay thì phải trả lãi từ khi bắt đầu vay nên công ty rất cần sự hỗ trợ từ phía nhà nớc bằng thời gian ấn hạn thoả đáng.

Giảm thuế nhập khẩu máy móc thiết bị lẻ trong nớc cha sản xuất đợc để khuyến khích đổi mới công nghệ, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt.

Ngành dệt là một ngành sản xuất vật chất thuộc loại độc hại vì tiếng ồn, bông bụi, thuốc nhuộm, lại là ngành thu hút nhiều lao động xã hội trong số đông là nữ. Nhà nớc cần nghiên cứu để có chế độ lơng và BHXH thoả đáng.

Nhà nớc nên có chủ trơng chỉ đạo giúp đỡ u tiên phát triển các đơn vị làm nguyên liệu cho ngành giầy vải là ngành dùng nhiều nguyên liệu trong nớc (cao su + vải), đầu t thành lập đoàn để hoà nhập thị trờng AFTA sắp tới.

Nhà nớc có sự điều tiết vĩ mô trong việc xét duyệt các luận chứng đầu t về ngành dệt, ngành giầy. Hiện nay do quyền tự chủ nên xẩy ra hiện tợng cung vợt cầu nhiều, từ đó xảy ra hiện tợng cạnh tranh thiếu lành mạnh.

Kết luận

Công ty dệt 19/05 Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc đã có một quá trình phát triển lâu dài từ năm 1959 đến nay. Nó đang dần dần khẳng định ở vị trí và vai trò của mình trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Điều này thể hiện rõ ở phần I và phần II ở báo cáo thực tập.

Qua báo cáo thực tập còn cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng.

Mặt khác với sự kết hợp giữa lý luận và thực tế báo cáo làm rõ một số vấn đề ở công ty dệt 19/05 nh: công tác tổ chức nhân sự của công ty, kế hoạch chiến lợc kinh doanh, hệ thống quản lý chất lợng, tình hình quản lý theo yếu tố vật chất, tình hình sản xuất kinh doanh... Đây cũng là bài học thực tế có giá trị rất lớn đối với sinh viên để xem xét và học hỏi. Qua thời gian ngắn tìm hiểu và thực tập tại công ty tôi cũng xin mạnh dạn trình bày một số đánh giá đề xuất ở phần III mong rằng sẽ giúp đỡ đ- ợc phần nhỏ nào đó cho công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Do thời gian và trình độ kiến thức còn hạn chế nên báo cáo thực tập này không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Tôi rất mong đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và Cán bộ công ty để góp phần nâng cao kiến thức của bản thân.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Phần 1: Khảo sát tổng hợp...2

1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty dệt 19-5...2

1.1.Quá trình hình thành doanh nghiệp...2

1.2. Các giai đoạn phát triển...2

2 – Công tác tổ chức nhân sự của công ty Dệt 19-5 ...5

2.1-Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty...5

2.2-Tình hình lao động tiền lơng ở công ty dệt 19-5 Nà Nội...7

2.3 – Về việc đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân trong công ty.. 9

3.Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của công ty dệt 19-5 ...9

3.1 Phơng hớng hoạt động của công ty...9

3.2_Kế hoạch phát triển danh nghiệp đến năm 2003...10

4-Tình hình quản lý các yếu tố vật chất của công ty dệt 19-5 ...10

4.1 Văn phòng , nhà xởng...10

4.2 Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm ...11

4.3Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật...13

4.4 Về nguyên vật liệu ...16

4.5. Đặc điểm về tài chính của công ty:...17

5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt 19 - 5 ...19

5.1. Xét về mặt tổ chức sản xuất...19

5.2-Về các mặt hàng sản xuất...20

5.3- Về hoạt động kinh doanh của công ty...23

6-Quản lý chất lợng của công ty dệt 19/5...25

Phần II: khảo sát chuyên sâu -Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt 19/5...28

1-Các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của công ty...28

1.2- Về công tác tổ chức tiêu thụ...28

1.3- Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ...29

2- Tổ chức mạng lới tiêu thụ của công ty...29

3-Chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty ...31

3.1- Chính sách sản phẩm ...31

3.2-Chính sách giá cả:...31

4- Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty ...32

5- Về tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ(Bảng 9-10-11)...33

6-Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm về mặt thời vụ trong năm ...35

7. Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty . Bảng 13...36

Phần 3: đánh giá và đề xuất...39

1- Những thành tựu đạt đợc:...39

1.1 Những thành tựu đạt đợc trong sản xuất kinh doanh...39

1.2 Những thành tựu đạt đợc trong tiêu thụ sản phẩm...40

2-Những khó khăn tồn tại...40

2.1 Những khó khăn tồn tại trong hoạt đông sản xuất kinh doanh...40

2.2 Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm...41

3. Nguyên nhân của những khó khăn tồn tại trên...41

3.1 Nguyên nhân khách quan...41

3.2 Nguyên nhân chủ quan...42

4. Một số kiến nghị đề xuất với công ty...42

5. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nớc...44

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Khoa: QTKDCN & XD Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

---***---

Nhận xét báo cáo thực tập tổng hợp (Của giáo viên hớng dẫn) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chí Công Lớp : Công nghiệp 41C Nhận xét đánh giá ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . ... ... ... ... ... ...

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Khoa: QTKDCN & XD Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

---***---

Nhận xét báo cáo thực tập tổng hợp (Của cơ quan thực tập - công ty dệt 19 - 5) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chí Công Lớp : Công nghiệp 41C Nhận xét đánh giá ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w