Qua bảng kê doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty ta thấy: nhìn chung, doanh thu tiêu thụ tănng trởng liên tục trong những năm gầnđây, nhng mức độ tăng trởng nhẹ. Năm 2000 tăng 7,5so với năm 1999, năm 2001 tăng 18% so với năm 2000. Điều này cho thấy sự ổn định và phát triển liên tục trong hoạt đoọng tiêu thụ sản phẩm của công ty .
Doanh thu vải bạt các loại luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Năm 1999 doanh thu vải bạt chiếm 75% tổng doanh thu.
Sang năm 2000,2001 tỷ trọng này giảm xuống còn 65%. Trong khi đó tỷ trọng doanh thu của vải tẩy nhuộm trong tổng doanh thu lại tăng lên. Năm 1999 con số này là 20%. Nh vậy vải bạt và vải tẩy nhuộm đang là hai mặt hàng mạnh nhất của công ty hiện nay.Sự tặng lên liên tục của tỷ trọng doanh thu vải tẩy nhuộm cho thấy mặt hàng này hiện nay đang đợc a chuộng và đang ở giai đoạn phát triển.
Các loại vải lọc vải chéo có ddt chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu và tăng nhẹ giữa cắcnm.
Doanh thu vải phin chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng doanh thu .
Hiện nay, công tác kế hoạch của công ty dệt 19/5 Hà Nội do phòng kế hoach đảm nhận, trong đó có việc lập kế hoạch tiêu thụ. Để xây dựng kế hoạch năm phòng kế hoạch căn cứ vào kết quả phân tích họat động sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, kết quả nghiên cứu dự đoán thị trờng , đối thủ cạnh tranh , xu thế thị trờng , các tài liệu chuyên ngành các thông tin trên thế giới và trong nớc. Ngoài ra còn căn cứ vào nănng lực thực tế của công ty . Việc định ra kế hoạch tiêu thụ có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Đòng thời kế hoạch cũng đinhj ra phơng h- ớng kích thích sự lỗ lực vơn lên của toàn thể công ty . Vì vậy đòi hỏi việc lập kế hoạch phải dựa vào những căn cứ xác thực, kế hoạch có tính khả thi và đảm bảo đợc hiệu quả cụ thể.
Hoạt động tiêu thụ của công ty trong những năm gần đây ( 1998-2001) nhìn chung đều hoàn thành vợt mức so với kế hoạch. Đặc biệt đối với vải tẩy nhuộm, thực tế đã tiêu thụ vợt xa so với kế hoạch đề ra. Năm 2000, sản lợng vải tiêu thụ đạt 142,7% so với kế hoạch.
Qua các bảng 13-14-15 ta thấy chỉ vải tẩy nhuộmchiếm vị trí tơng đối trong cơ cấu mặt hàng tiêu thụ, tỷ trọng vải tẩy nhuộm tiêu thụ tăng mạnh qua các năm. Năm 1999, vải tẩy nhuộm tiêu thụ đợc 202.000 mét chiếm 10,15%.
Phân tích doanh thu các loại vải bạt ta thấy : sản lợng tiêu thụ vải bạt loại 2 rất lớn, nh năm 1999 là 633.897 m gấp hơn 3 lần so với sản lợng tiêu thụ vải tẩy nhuộm nhng với doanh thu 9.217,6 triệu đồng chỉ gấp khoảng 1,4 lần so với doanh thu vải tẩy nhuộm ( 6.985,6 triệu đồng). Sang đến năm 2000,2001 sản lợng tiêu thụ của bạt 2 tiếp tục tăng nhng doanh thu thấp. Năm 2000 tiêu thụ 734.925 m nhng chỉ thu đợc 9.204,4 triệu đồng giảm so với năm 1999. Năm 2001 tiêu thụ 739.260 thu đợc 9.869,3 triệu đồng trong khi đó vải tẩy nhuộm cùng năm tiêu thụ 675.000 m thu đợc 11.866,9 triệu đồng . Điều này cho thấy mặt hàng bạt 2 tiêu thụ không có hiệu qửa. Sản lợng tiêu thụ lớn nhng doanh thu đem lại nhỏ., hoạt động sản xuất, tiêu thụ giữ ở mức cầm chừng. Mặc dù vậy nhng mặt hàng này vẫn tiếp tục đợc sản xuất là do nhu
cầucủa khách hàng. Bên cạnh việc , tiêu thụ các sản phẩm khác của công ty , họ vẫn còn cónhu cầu với vải bạt nhẹ , do đó công ty sản xuất loại vải này chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu của khách hàng mặc dù lợi nhuận không cao.
Sản lợng tiêu thụ bạt 3 năm 1999 là 530.015 m với doanh thu 6.914,9 triệu đồng, năm 2000 tiêu thụ tăng lên 604.714m nhng doanh thu lại giảm xuống đến 6,903 triệu đồng. Nh vậy, bạt 3 năm 2000 không đạt hiệu quả so với năm trớc .Sản l- ợng tiêu thụ tăng nhng doanh thu lại giảm. Sang đến năm 2001, tình hình khả quan hơn trớc,cụ thể là tiêu thụ 534.000m doanh thu 8.150,3 triệu đồng thể hiện dấy hiệu tăng trởng.
Các loại bạt 8,10 tình hìnhnhìng chung khả quan hơn cả, mặc dù sản lợng tiêu thụ chiếm tỷ lệ khá cao, song so sánh doanh thu và sản lợng tiêu thụbạt 8,10so với bạt 2,3 cho thâyd tiêu thụ những loại bạt này hiệu quả hơn hẳn. Ví dụ nh năm 2001 bạt 8 tiêu thụ 287.100m ( hơn 30% sản lợng tiêu thụ bạt 2) nhng doanh thu đạt đợc 5.433,5 triệu đồng hơn 60% doanh thu tiêu thụ bạt 2 .Đây là dấu hiệu đáng mừng trong tiêu thụ bạt bặng của công ty hiện nay.
Các loại vải lọc, vải chéo là những mặt hàng mang tính đặc thù các bạn hàng chủ yếu là những công ty sản xuất rợu, bia , bánh kẹo.
Tuy sản lợng hàng năm không cao song khá ổn định, lợi nhuận thu đợc ở mức khá. Điều tra thị trờng cho thấy các doanh nghiệp sản xuất loại vải này , đối thủ cạnh tranh khônng nhiềuvà không mạnh mà thị trờng tiêu thụ loại vải này khá lớn, thì yêu cầu tăng sản lợng và doanh thu của loại vải này là cần thiết .
Vải phin chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn trong tổng sản lợng và doanh thu tiêu thụ. Lợng vải này tiêu thụ rất ít dao động từ 150- 250m/năm, doanh thu tiêu thụ không đáng kể.
Tóm lại qua phân tích ở trên ta thấy: tình hình tiêu thụ của công ty trong những năm gần đây đang biến chuyển theo hai xu hớng rõ rệt. Một là sự giảm dần trong sản lợng tiêu thụ các loại vải bạt mộc. Trong đó bạt nhẹ loại 2 vải phin tiêu thụ không đem lại hiệu quả cao, bạt nhẹ 3, vải lọc , vải chéo hiệu quả tiêu thụ cha
cao, bạt nặng 8,10 có dấu hiệu tăng trởng hiệu quả. Hai là sự tăng trởng trong sản l- ợng của vải tẩy nhuộm . Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút trong sản lợng tiêu thụ củavải bạt nói chung là do thay vì mua vải bạt mộc làm nguyên liệu, bạn hàng đã mua vải tẩy nhuộm(là vải bạt mộc qua tẩy nhuộm, hấp) về làm nguyên liệu sản xuất rút ngắn quá trình sản xuất .
6-Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm về mặt thời vụ trong năm Bảng 16: sản lợng vải tiêu theo quý
ĐVT: 1000m
Quý 1998 1999 2000 2001 Tiêu thụ bình quân
I 339,144 417,732 552,407 433,24 435,63
II 101,743 99,46 133,82 148,63 120,92
III 508,716 696,49 829,91 918,036 738,288
IV 746,117 775,518 1.077,323 1.414,5 1.003,365
Tổng 1.695,720 1989,200 2.593,46 2.914,4 1.298,195
Qua bảng kê khai sản lợng vải tiêu thụ theo quý trong năm ta thấy, sản lợng vải biến động mang tính thời vụ trong năm.
Lợng vải tiêu thụ cao vào các quý III và IV trong đó quý IV cao nhất với mức tiêu thụ trung bình khoảng 1.000,325m. Lý do là vì thời gian này là mùa sản xuất giầy vải mà họ là thị trờng tiêu thụ chính của công ty , vải tiêu thụ thấp nhất vào quý I,II tức là và các tháng 4,5,6. Đây là những tháng mùa hè sản lợng giầy vải tiêu thụ thấp do đố làm giảm sản lợng vải tiêu thụ của công ty .
Nh vậy hoạt động sản xuất và tiêu thụ của công ty biến động mang tính thời vụ trong năm, bằng việc phân tích nh vậy, công ty nắm đợc tơng đối chính xác sự biến động mang tính thời vụ của sản lợng vải tiêu thụ các sản phẩm của mình . Đây là cơ sở quan trọng để công ty có những quyết định hợp lý trong việc xây dựng những kế hoạch sản xuất trong năm . Nâng cao tính hợp lý khả thi của kế hoạch đó giúp công ty giành đợc thế chủ động và nâng cao hiệu quả kinh doanh
Với sản phẩm là vải công nghiệp thị trờng tiêu thụ gàn các công ty sản xuất giầy vải , may mặc , các đơn vị quốc phòng, các doanh nghiệp sản xuất bánh, kẹo , rợu bia ...trải dài từ bắc tới nam. Cha kể đến thị trờng quốc tế đầy tiềm năng.
Đối với thị trờng các doanh nghiệp sản xuất giầy vải hiện nay qua điều tra thị trờng nhu cầu tiêu thụ trung bình khoảng 10 triệu m/năm. Bảng liệt kê một số khách hàng tiêub thụ thờng xuyên của công ty cho thấy các đơn vị sản xuất giầy vải là những bạn hàng lớn và chủ yếu của công ty . Sản lợng tiêu thụ hàng năm của các đơn vị này chiếm 70% tổng sản lợng tiêu thụ của công ty trong đó các đơn vị nh : Giầy Hiệp Hng, Giầy Thợng Đình, Giầy Thăng Long, Giầy Thụy Khuê, Giầy Thống Nhất Hải Phòng, Giầy Dân Sinh HẩiPòng... là những bạn hàng lớn . Ví dụ sản lợng tiêu thụ đối với giầy hiệp Hng năm 1999 là 226.596m, năm2000 là249.256m năm 2001 là 274.182m. đối với giầy Thợng Đình các con số này lần lợt là :272.560m, 299.816m,329.798m.Đối với giầy Thăng long các con số tơng ứng là: 278.620m, 306.420m, 337130m...Tỷ phần thị trờng của công ty trong khu vực này chiếm 10%, nh vậy còn khá nhỏ.Công ty không phải là nhà cung ứng duy nhất của các đơn vị sản xuất giầy vải, bên cạnh đó còn có các đối thủ cạnh tranh khác nh: dệt may công nghiệp, dệt 8/3, dệtMinh Phơng, dệt phủ Lý Hà Nam...tiêu thụ với khối lợng lớn.
Qua bảng kê cho thấy sản lợng tiêu thụ ở các đơn vị sản xuất giầy vải nhìn chung khá ổn định và tăng nhẹ trong những năm gần đây. Điều này cho thấy sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm của công ty, Song với dung lợng thị trờng còn nhỏ nh vậy, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sang các khách hàng tiềm năng và tăng sản lợng tiêu thụ là rất cần thiết và có ý nghĩa mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Qua phân bố địa lý của các bạn hàng cho thấy phần lớn các bạn hàng này nằm ở phía Nam, một số ít nằm ở khu vực phía bắc. Sản lợng tiêu thụ qua các năm cho thấy các thị trờng này vẫn còn cha đợc khai thác triệt để, còn bỏ ngỏ.
Đối với các công ty may những năm vừa qua là thời điểm thăng hoa trong các hoạt động tiêu thụ trong nớc cũng nh xuất khẩu. Nhu cầu vải công nghiệp của các
đơn vị này khá lớn , trung bình 1 triệu m mỗi năm để sản xuất áo khóac hai lớp, áo jacket, quần kaki... Tuy nhiên, các bạn hàng thuộc thành phần này của công ty rất ít, chỉ có dệt may công nghiệp Hà Nội, dệt 8/3 là hai bạn hàng lâu năm của công ty . Với những đặc tính riêng , khác biệt của vải là áo jăcket, quần kaki... so với vải bạt dể sản xuất giầy ... nên những sản phẩm của công ty hiện nay chỉ có thể đáp ứng nhu cầu của các đơn vị sản xuất giày, quốc phòng là chủ yếu. Điều này giải thích tại so các đơn vị may mặc không nằm trong danh mục khách hàng của công ty .
Các đơn vị quốc phòng nh quân đoàn II,III,VII là những bạn hàng quen thuộc trong đó quân đoàn VII tiêu thụ với khối lợng lớn hơn cả: 31.871m năm 1999, 35.058m năm 2000, 38.564m năm 2001. Còn quân đoàn II,III tiêuthụ rất ít dới 20.000m mỗi năm so với nhu cầu tiêu thụ vải bạt của các đơn vị quốc phòng trong nớc trung bình 5 triệu m/năm thấy tiêu thụ nh vậy là quá ít.
Nhu cầu sử dụng vải chéo, vải lọc đờng của các công ty sản xuất bánh kẹo, r- ợu bia hàng năm vào khoảng 1,5 triệu mét. Các bạn hàng thuộc thành phần này của công ty bao gồm chủ yếu là các đơn vị phía bắc nh: bánh kẹo Hải hà, rợu bia Hà Nội và một số cơ sở t nhân khác.
Tóm lại, công ty đã đáp ứng đợc khá đa dạng nhu cầu của các bạn hàng, thị trờng tiêu thụ phân bố khá rộng, song cha đồng đều cả ở vị trí địa lý và số lợng tiêu thụ. Dung lợng tiêu thụ còn nhỏ cha hình thành thị trờng trọng điểm.
Thị trờng quốc tế rộng lớn và đầy tiềm năng, nhng trong điều kiện hiện nay công ty cha tiến hành hoạt động tiêu thụ sản phẩm ra nớc ngoài. Những cố gắng, nỗ lực công ty chuẩn bị để đa sản phẩm ra tiêu thụ ở nớc ngoài trong thời gian gần đây nh xây dựng hệ thống quản lý chjất lợng ISO 9002, triển khai xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm chất lợng cao nâng cao ý thức ,trình độ lao động và quản lý công nhân, cán bộ công ty : cho thấy sự toàn diện cho bớc tiến xa hơn này
phần 3: đánh giá và đề xuất
Qua phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở trên, ta có thể rút ra một số đánh giá, nhận xét sau:
1- Những thành tựu đạt đợc:
1.1 Những thành tựu đạt đợc trong sản xuất kinh doanh.
- Công ty đã phấn đấu vợt mọi khó khăn trong những năm đầu của thời kỳ chuyển đổi, năng động, sáng tạo, nắm bắt các quy luật hoạt động của cơ chế thị tr- ờng, chuyển hớng kinh doanh từ sản xuất các loại khăn, bít tất... sang vải công nghiệp, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên.
-Công ty không ngng nghiên cứu, tìm tòi, phát triển đa dang hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, cụ thể : Công ty đã đầu t dây truyền công nghệ sản xuất vải bạt nặng, khổ rộng có quy cách kỹ thuật cao. Đặc biệt, hoan thiện sản phẩm cuối cùng là vải tẩy nhuộm .
- Chất lợng sản phẩm là một trong những u việt lớn của Công ty, sản phẩm của công ty đã đạt đợc nhiều huy chơng vàng, bạc, đồng tại các hội triển lãm hàng tiêu dùng và công nghiệp quốc tế. Năm 2000, công ty đã đợc tổ quôc qms của úc cấp chứng chỉ ISO 9002-Sản phẩm và dịch vụ đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn quốc tế. Năm 2001, còn phối hợp TQM làm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng thực sự.
- Công ty cũng đã có đợc chính sách bán linh hoạphù hợp với từng đối tợng, điều kiện cụ thể.
- Tuy sản xuất kinh doanh gặp nhiều kho khăn nhng công tyđã có nhiều cố gắng trong việc bảo đảm đời sống cho ngời lao động. Điều này thể hiện qua thu nhập hàng năm của ngời lao động tăng lên, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc quan tâm , chăm sóc chu đáo.
Năm 1992, Công ty góp vốn liên doanh với công ty của Singapore (20% vốn bằng đất đai) đã giải quyết đợc công ăn việc làm cho một nửa số lao động và tăng lợi nhuận cho công ty.
1.2 Những thành tựu đạt đợc trong tiêu thụ sản phẩm.
-Từ chỗ mất phơng hớng thị trờng tiêu thụ sản phẩm khi bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng. Đến nay tiêu thụ của công ty tơng đối ổn định và tăng trởng liên tục trong nhng năm gần đây t 1.989.200 m năm1999 với doanh thu 32.928 triệu đồng,năm 2001đã tăng lên đến 7.919.400 m với doanh thu 41.796 triệu đồng. Đăc biệt, đã đa đợc vải tẩy nhuộm dần trở thành mặt hàng chiến lợc của công ty.
- Công ty có những cán bộ bán hàng dày dạn kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý khách hàng, hiểu biết về sản phẩm.Bên cạnh đó, công ty biết dựa vào t nhân để tìm khách hàng, ký đợc những hợp đồng lớn.
- Công ty có những quan hệ tốt với khách hàng, đây là một thế mạnh của công ty. Vì vậy, đã giữ đợc khách hàng, lại thờng xuyên nhận đợc những đơn đặt hàng lớn.
2-Những khó khăn tồn tại.
2.1 Những khó khăn tồn tại trong hoạt đông sản xuất kinh doanh.
- Tinh hinh sản xuất kinh doanh còn nhiều biến động. Mặc dù các chỉ tiêu nh doanh thu, giá hệ thống sản lợng, thu nhập ... liên tục tăng trong những năm gần đây, song các chỉ tiêu nh lợi nhuận sau thuế, các khoản nộp ngân sách năm 1999 tăng so với năm 1997, nhng ở các năm 2000 , 2001 lại giảm so với trớc.Nguyên nhân chủ yêu là do giá vôn hàng bán và chi phí bán hàng tăng mạnh trong những năm gân đây đã làm giảm lợi nhuận.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh cha huy động hết công suất của máy móc thiết bị và khả năng của nguồn nhân lc. Nhiều máy móc không hoạt đông, công nhân nghỉ luân phiên nhiều.
- Mục tiêu hạ giá thành tuy cũng đã có thực hiện song mặt bằng giá sản phẩm