Mức độ bình quân theo thời gian được tính theo công thức sau:
= (2.1)
Trong đó: yi (i = 1,2,…,n): Là mức độ dãy số thời kỳ. n: là số năm
Áp dụng công thức 2.1, số bình quân tháng 1 được tính như sau:
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 35 SVTH: Khúc Thu Loan
Có nghĩa là doanh số bán hàng bình quân qua từng năm của tháng một tại NPP là 10.602.487.030 đồng
Cách tính này được tính tương tự cho các tháng còn lại.
Cách tính dòng tổng cộng của số bình quân các tháng ( )
= (2.2)
Với N = số năm trong dãy x số tháng = 5 x 12 = 60 tháng Áp dụng công thức 2.2, ta có:
= = 13.601.051.892 đồng
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 36 SVTH: Khúc Thu Loan
Bảng 2.5: Doanh số bán hàng của Tabico-op từ 2007 – 2011
Tháng Doanh số bán hàng (đồng) Cộng các tháng (đồng) Số BQ các tháng ( ) (đồng) 2007 2008 2009 2010 2011 1 4.385.513.640 5.863.397.750 7.913.693.850 19.393.670.960 15.456.158.950 53.012.435.150 10.602.487.030 2 5.608.062.150 2.674.985.840 15.277.786.600 15.579.917.380 21.131.259.100 60.272.011.070 12.054.402.214 3 6.097.749.350 5.990.287.270 14.595.349.950 20.695.797.528 26.672.051.766 74.051.235.864 14.810.247.173 4 6.748.337.840 5.515.524.900 14.770.332.500 17.438.350.000 20.204.979.097 64.677.524.337 12.935.504.867 5 5.448.262.560 5.865.515.612 12.024.173.200 15.435.040.150 22.826.801.505 61.599.793.027 12.319.958.605 6 5.141.559.070 6.424.917.980 15.417.115.400 18.172.918.050 22.706.087.096 67.862.597.596 13.572.519.519 7 6.199.259.670 7.728.480.450 14.748.589.650 21.665.347.600 22.561.677.250 72.903.354.620 14.580.670.924 8 5.306.749.890 9.778.871.570 14.826.166.850 18.521.743.500 23.843.400.000 72.276.031.810 14.455.386.362 9 5.289.735.270 8.009.416.140 14.673.495.650 19.166.603.700 20.575.874.450 67.715.125.210 13.543.025.042 10 6.262.737.950 10.867.570.430 15.567.711.700 22.941.408.600 23.316.035.750 78.955.464.430 15.791.092.886 11 6.258.071.640 9.697.042.130 14.179.228.450 19.061.049.100 21.924.460.900 71.119.852.220 14.223.970.444 12 6.362.364.820 9.341.578.440 15.986.346.050 20.139.443.750 19.787.055.100 71.616.788.160 14.323.357.632 TC 69.108.403.850 87.757.588.512 169.979.989.850 228.211.290.318 261.005.840.964 861.063.113.494 13.601.051.892
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 37 SVTH: Khúc Thu Loan Doanh số bán hàng NPP Tabico-op từ 2007 - 2008 69.108.403,850 87.757.588,512 169.979.989,850 228.211.290,318 261.005.840,964 0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Biểu đồ 2.1: Doanh số bán hàng từ 2007 – 2011 tại NPP Tabico-op
Nhận xét:
Từ biểu đồ 2.1 ta thấy doanh số bán hàng hàng năm tại NPP Tabico-op tăng liên tục, cụ thể:
Năm Doanh số bán hàng Số tương đối
(%) Số tuyệt đối (đồng) 2007 69.108.403.850 - - 2008 87.757.588.512 26,99 18.649.184.662 2009 169.979.989.850 93,69 82.222.401.338 2010 228.211.290.318 34,26 58.231.300.468 2011 261.005.840.964 14,37 32.794.550.646
- Doanh số bán hàng năm 2008 so với năm 2007 là 26,99% tương đương tăng 18.649.184.662 đồng.
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 38 SVTH: Khúc Thu Loan
- Doanh số bán hàng năm 2009 so với năm 2008 tăng 93,69% tương đương tăng 82.222.401.338 đồng.
- Doanh số bán hàng năm 2010 so với năm 2009 tăng 34,26% tương đương tăng 58.231.300.468 đồng.
- Doanh số bán hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 14,37% tương đương tăng 32.794.550.646 đồng.
Doanh số bán hàng tăng liên tục qua các năm là vì: Đầu năm 2007 NPP Tabico-op có sự thay đổi nhân sự, Giám đốc điều hành mới được chuyển về cùng với tài năng và sự nhiệt huyết đã tạo ra luồng không khí mới tại NPP. Giám đốc điều hành đã áp dụng các chiến lược kinh doanh phù hợp với từng khu vực, xây dựng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, động viên nhân viên tốt,… Điều này đã giúp cho doanh số bán hàng từng bước tăng cao bất ngờ. Có một điểm tương đồng về việc tăng giảm doanh số bán hàng qua các tháng của từng năm như sau:
- Tháng 1 và 2 là thời điểm các cửa hàng chỉ tập trung cho việc bán các loại bánh mứt, bia rượu, nước ngọt, cửa hàng chỉ mua hàng hóa của NPP đủ để bán chứ không mua nhiều vì họ đã tập trung vốn dự trữ cho những hàng hóa phục vụ Tết Nguyên Đán, do đó việc bán hàng của NPP diễn ra chậm lại. Vì vậy, GĐĐH chú trọng hơn vào thời điểm này, tránh nhập hàng nhiều đểtăng số lượng hàng tồn, vượt chuẩn tồn kho cho phép.
- Vào các tháng 7, 8, 9, 10, 11, 12 của các năm từ 2007 – 2011, doanh số bán hàng tăng vì đây là thời điểm quý 3, 4 trong năm, công ty Unilever có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn để đẩy mạnh lượng hàng tiêu thụ. Ngoài ra, trong ba tháng cuối năm là khoảng thời gian các cửa hàng dự trữ hàng hóa để bán trong dịp cận tết Nguyên đán.
Trong quý ba, doanh số của tháng tám và tháng chín sụt giảm vì số lượng hàng hóa đã được bán nhiều vào tháng bảy khi công ty Unilever có những chương trình hấp dẫn, các cửa hàng đã mua dự trữ, do đó hai tháng còn lại của quý ba doanh số có sụt giảm nhưng không đáng kể gì.
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 39 SVTH: Khúc Thu Loan
Với hai tháng cuối năm của quý bốn, lượng hàng hóa bán chậm lại vì đây là thời điểm mà các cửa hàng tập trung vốn cho việc dự trữ các loại hàng hóa phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán.
Sự tăng nhanh về doanh số trong những năm qua, bên cạnh tài năng của một Giám đốc điều hành còn là sự cố gắng nổ lực của toàn bộ nhân viên Tabico-op, tính kỷ luật cũng như sự tự giác, ý thức trong công việc được thực hiện một cách nghiêm túc, và kết quả cuối cùng đã chứng minh mọi sự cố gắng, nổ lực của toàn thể nhân viên trong Tabico- op đều xứng đáng.