Đổi mới phương phỏp dạy học

Một phần của tài liệu PHAN PHOI CHUONG TRINH 2010-2011 (Trang 57 - 59)

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MễN HỌC

1. Đổi mới phương phỏp dạy học

− Tớch cực hoỏ hoạt động học tập của HS, rốn luyện khả năng tự học, phỏt hiện và giải quyết vấn đề của HS nhằm hỡnh thành và phỏt triển ở HS tư duy tớch cực, độc lập và sỏng tạo.

− Chọn lựa sử dụng những phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của HS trong học tập và phỏt huy khả năng tự học. Hoạt động hoỏ việc học tập của HS bằng những dẫn dắt cho HS tự thõn trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động.

− Tận dụng ưu thế của từng phương phỏp dạy học, chỳ trọng sử dụng phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

− Coi trọng cung cấp kiến thức, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

− Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đỏnh giỏ cần theo khung đĩ hướng dẫn trong cỏc tài liệu bồi dưỡng thực hiện chương trỡnh và sỏch giỏo khoa của Bộ GDĐT ban hành, trong đú đảm bảo quỏn triệt cỏc yờu cầu đổi mới PPDH là:

- Về đổi mới soạn, giảng bài:

+ Phỏt huy tớnh tớch cực, hứng thỳ trong học tập của HS và vai trũ chủ đạo của GV;

+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ thống cõu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tõm, trỏnh nặng nề quỏ tải (nhất là đối với bài dài, bài khú, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sỏng tạo kiến thức kiến thức đĩ học, trỏnh thiờn về ghi nhớ mỏy múc khụng nắm vững bản chất;

+ Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học, khuyến khớch sử dụng hợp lý giỏo ỏn điện tử, sử dụng cỏc phương tiện nghe nhỡn và mỏy tớnh cầm tay; thực hiện đầy đủ nội dung thực hành, liờn hệ thực tế trong giảng dạy phự hợp với nội dung từng bài học;

+ GV sử dụng ngụn ngữ chuẩn xỏc, trong sỏng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tỏc phong thõn thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khớch, động viờn HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS học tập cỏ nhõn và theo nhúm;

+ Dạy học sỏt đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khỏ giỏi và giỳp đỡ HS học lực yếu kộm trong nội dung từng bài học.

− Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng:

Ngày 05/5/2006, Bộ GDĐT đĩ ban hành Chương trỡnh GDPT trong đú cú chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng mụn học. Trong phần “Những vấn đề chung” của Chương trỡnh GDPT đú xỏc định:

“Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cỏc yờu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của mụn học, hoạt động giỏo dục mà HS cần phải cú và cú thể đạt được sau từng giai đoạn học tập”. Đõy là cơ sở phỏp lớ thực hiện dạy học đảm bảo những yờu cầu cơ bản, tối thiểu của chương trỡnh, thực hiện dạy học kiểm tra, đỏnh giỏ phự hợp với cỏc đối tượng HS; trờn cơ sở đú sẽ đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của từng cỏ nhõn HS, giỳp GV chủ động, linh hoạt, sỏng tạo trong ỏp dụng chương trỡnh, từng bước đem lại cho HS sự bỡnh đẳng trong phỏt triển năng lực cỏ nhõn.

Bộ GDĐT đĩ hướng dẫn, khuyến khớch GV ỏp dụng linh hoạt chương trỡnh và SGK theo đặc điểm vựng, miền và đối tượng HS, vận dụng SGK trong dạy học cho cỏc đối tượng HS khỏc nhau.

Tổ chức dạy học kiểm tra, đỏnh giỏ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thực chất là quỏ trỡnh tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập để từng đối tượng HS đều đạt được chuẩn đú và phỏt triển được cỏc năng lực của cỏ nhõn bằng những giải phỏp phự hợp. Cụ thể:

+ Từ khõu lập kế hoạch bài học, tổ chức và hướng dẫn cỏc hoạt động học tập của HS đến kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS nhất thiết phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng.

+ Từ cỏc điều kiện, hồn cảnh cụ thể của lớp học để lựa chọn cỏc giải phỏp thớch hợp nhằm giỳp từng đối tượng HS đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng bằng sự cố gắng “vừa sức” với từng đối tượng HS đú.

+ Từ kế hoạch phỏt hiện và bồi dưỡng nõng cao năng lực cho những HS đĩ đạt chuẩn và cú nhu cầu phỏt triển năng lực cỏ nhõn trong mụn học hoặc lĩnh vực học tập.

+ Thực hiện đầy đủ, đỳng mức những nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất của chương trỡnh mụn học. Đõy là một trong những điều kiện để đảm bảo mức chất lượng cơ bản và thực hiện sự bỡnh đẳng về cơ hội học tập cú chất lượng cho mọi đối tượng HS.

+ Thực hiện dạy học phự hợp với cỏc đối tượng HS sẽ giữ được ổn định lõu dài, tạo cho HS sự tự tin và hứng thỳ trong học tập, gúp phần rất quan trọng để nõng cao dần chất lượng GDPT.

+ Hỡnh thành học vấn phổ thụng tồn diện, làm cơ sở vững chắc để phỏt triển cỏc năng lực cỏ nhõn theo nhu cầu và thế mạnh của từng đối tượng HS.

+ Thực hiện nghiờm tỳc chương trỡnh GDPT nhưng khụng “cứng nhắc”, “đồng loạt”, “bỡnh qũn” mà rất linh hoạt theo điều kiện, hồn cảnh cụ thể của từng đối tượng HS, gúp phần tạo thế ổn định để nõng cao dần chất lượng GDPT.

+ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thực chất là thực hiện chuẩn hoỏ trỡnh độ của HS, đũi hỏi HS ớt nhất cũng phải đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng của cỏc mụn học bắt buộc trong chương trỡnh GDPT. Cần phải cú những hỗ trợ đặc biệt cho bộ phận HS cú hồn cảnh khú khăn.

- ễn tập cuối chương, cuối kỳ, cuối năm:

Cỏc vấn đề lớ thuyết của toỏn, cũng như cỏch giải cỏc bài toỏn chỳng ta cú thể quờn đi một cỏch đỏng kể nếu như khụng được ụn lại

ễn tập nhằm hệ thống hoỏ kiến thức đĩ học, hồn thiện kĩ năng giải bài tập, qua ụn tập bổ khuyết cho những phỏt hiện thiếu sút về kiến thức, kĩ năng về suy luận toỏn học thiếu căn cứ lụgic hoặc chưa hợp lớ; nhờ đú tạo cho từng HS vững tin vào năng lực bản thõn cú thể đạt kết quả tốt trong cỏc kỡ kiểm tra, thi tốt nghiệp.

Việc ụn tập mụn Toỏn cần đạt tới hiểu được bản chất và vận dụng được cỏc nội dung học; khi ụn tập khụng nờn quỏ chỳ ý vào việc tỡm những thủ thuật ghi nhớ được nhiều, dĩ nhiờn, nhớ là cơ sở cần cho việc giải cỏc bài toỏn, nhưng khụng đủ; bởi vỡ việc nắm vững cỏc cỏch giải cỏc dạng loại bài toỏn cơ bản cho nhiều khả năng đạt kết quả tốt trong kiểm tra thi cử.

Cỏc nghiờn cứu cho thấy, việc xem lại nội dung học đĩ tiếp nhận, ngay khi kết thỳc (sau 10 phỳt) thỡ khả năng nhớ đạt tới 95-100%. Cũn khi nội dung học được nhắc lại sau những khoảng thời gian một ngày, một tuần, một thỏng, ba thỏng thỡ khả năng nhớ khụng vượt quỏ 90%. Việc ụn tập giỳp ta nhớ nội dung học tốt hơn và thực sự hữu ớch cho việc giải cỏc bài toỏn. Sự quan trọng của việc ụn tập là ở chỗ: Giỳp người học hệ thống lại và rỳt ra những điều cơ bản, chủ yếu, khỏi quỏt hoỏ của những kiến thức - kĩ năng đĩ học để thấy được sự tương đồng, tương ứng, đồng dạng, biến đổi về hỡnh, khỏi niệm, phương phỏp, dạng toỏn... trong chương trỡnh mụn học của tồn cấp học hay của một lớp, một chương... Cũng như cỏc hoạt động khỏc, để ụn tập cú hiệu quả, cần chỉ dẫn cho HS về cỏch xõy dựng kế hoạch ụn tập. Kế hoạch ụn tập cú thể dựa vào thời gian dành cho việc ụn

tập hoặc chủ đề cần ụn tập. Với những nội dung phức tạp, khú, dài thỡ kế hoạch ụn tập cần bố trớ thời gian thớch đỏng, tăng số lần nhắc lại; trỏnh đưa dồn dập cỏc kiến thức khú dễ gõy ức chế do ỏp lực ghi nhớ, tạo tỡnh cảm tự tin, hứng thỳ, tinh thần chủ động, sỏng tạo, ý thức vươn lờn trong học tập.

Một phần của tài liệu PHAN PHOI CHUONG TRINH 2010-2011 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w