Truyền thống của nhân dân địa phơng.

Một phần của tài liệu SU 6 CHUAN KTKN (Trang 72 - 74)

1. Truyền thống đấu tranh chống thiên tai tạo dựngcuộc sống. cuộc sống.

- Có truyền thống cần cù, sáng tạo.

2. Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

- Trong đấu tranh chống giặc: dũng cảm, đoàn kết.

- Có 2 cá nhân đợc phong tăng anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân: 06 đơn vị đợc Đảng nhà nớc phong tặng danh hiệu AHLLVTND; 89 bà mẹ VNAH

3. Truyền thống hiếu học.

- có truyền thống hiếu học: từ 1075 - 1919 có 51 tiến sĩ. - Từ 1997 - 2003 có 30 HS đạt giải quốc gia đợc tuyển thẳng và các trờng ĐH.

- Đảng bộ và ND huyện rất coi trọng việc đầu t cho GD. TL: CG là huyện có vị tró chiến lợc quan trọng của tỉnh HD.ĐKTN, GT thuận lợi; NDCG giàu lòng yêu nớc, có truyền thống hiếu học, cần cù, sáng tạo đã và đang gia sức LĐSX phát triển KT góp phần làm rạng rỡ QHĐN, XD

cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc và tơi đẹp. IV. Củng cố: Tìm hiểu thêm về CG qua từng thời kì LS?

V. HDVN:

- Su tầm tranh ảnh, mẫu truyện, bài viết về CG trớc đây và bây giờ?

Cẩm Phúc, ngày 11 tháng 4 năm 2011

Tổ trởng

---

Tuần: 33 Ngày soạn: 09/4/2011

Tiết: 33 Ngày dạy: 20/4/2011

Bài 28: ôn tập A. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản về phần LS VN từ nguồn gốc đến thế kỉ X: + Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nớc Văn Lang- Âu lạc. + Những thành tựu văn hoá tiêu biểu.

+ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc. + Những anh hùng dân tộc.

2- T tởng, tình cảm, thái độ:

-Làm cho HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của dân tộc. - ý thức vơn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc, xây dựng đất nớc, quê hơng.

3- Kĩ năng:

- Bồi dỡng kĩ năng khái quát, đánh giá nhân vật lịch sử. - Bồi dỡng kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian.

B. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học:

- Bảng phụ. - Lợc đồ Việt Nam. - Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. - Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 6. - T liệu Lịch sử 6. - Hỏi - Đáp Lịch sử 6. - Bài tập Lịch sử 6. C. Tiến trình tổ chức dạy và học: I- ổn định và tổ chức:

II- Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.

III- Bài mới:

Chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến thế kỉ X, thời kì mở đầu rất xa xa nh- ng vô cùng quan trọng đối với con ngời Việt Nam.Vậy trong khoảng thời gian ấy, lịch sử nớc ta trải qua các thời kì lịch sử nào?

- HS trả lời gồm 3 thời kì: Thời nguyên thuỷ, thời dựng nớc, thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.

?Thời nguyên thuỷ đã trải qua các giai

đoạn nào? 1. Thời nguyên thuỷ

?Thời nguyên thuỷ đã trải qua các giai đoạn nào?

- HS trả lời có 3 giai đoạn: Tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí.

- HS tự hoàn thiện bảng thống kê:

TT Các giai đoạn Thời gian

(cách chúng ta ngày nay) Di chỉ chính 1 Đá cũ

(Tối cổ) 40 – 30 vạn năm Sơn); núi Đọ (Thanh Hoá); XuânThẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Lộc (Đồng Nai)…

2 Đá mới

( Tinh khôn) 10 – 4 nghìn năm Sơn Vi (Phú Thọ); Hoà Bình; BắcSơn; Hạ Long…

3 Sơ kì kim khí 4.000 – 3.500 năm Phùng Nguyên; Hoa Lộc…

? Thời dựng nớc đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nớc là gì? Vị vua đầu tiên?

? Thời dựng nớc đầu tiên để lại cho chúng ta những gì?

? Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc. ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó?

? Hãy kể tên các vị anh hùng đã giơng cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho tổ quốc?

2. Thời dựng n ớc.- Nớc Văn Lang: - Nớc Văn Lang:

+ Thời gian: Thế kỉ VII TCN. + Vị vua đầu tiên: Hùng Vơng

+ Bộ máy nhà nớc: (SGK) còn đơn giản, sơ khai, cha có quân đội, luật pháp…

+ Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).

Một phần của tài liệu SU 6 CHUAN KTKN (Trang 72 - 74)