Bài: Câu 1: ( 2 điểm)

Một phần của tài liệu SU 6 CHUAN KTKN (Trang 38 - 40)

Câu 1: ( 2 điểm)

Kể tên các quốc gia cổ đại Phơng Đông? Điều kiện tự nhiên? Điều kiện tự nhiên đó thuận lợi

cho ngành kinh tế nào phát triển? Các tầng lớp xã hội chính?

Câu 2: (2 điểm)

Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?

Câu 3: (3 điểm)

Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang có gì đổi mới? Câu 4 : (3 điểm)

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Âu Lạc? Qua sơ đồ, em thấy nhà nớc Âu Lạc có điểm gì giống

và khác nhau so với nhà nớc thời Văn Lang?

Đáp án và biểu điểm Câu 1: 2điểm

Nội dung cần đạt Điểm

- Các quốc gia cổ đại phơng Đông : Ai Cập, Trung quốc, Lỡng Hà, ấn độ. - Điều kiện tự nhiên: Vùng đất màu mỡ phì nhiêu, nớc tới thuận lợi. - Về kinh tế: Thuận lợi phát triển nghề nông, trồng lúa.

- Xã hội xuất hiện các tầng lớp : Quí tộc, nông dân công xã, nô lệ.

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

Câu 2: 2điểm

Nội dung cần đạt Điểm

- Thế kỉ VIII- VII TCN, ven các con sông lớn ở Bắc bộ, Bắc trung bộ xuất hiện các bộ lạc lớn. - Cuộc sống định c của ngời dân tạo điều kiện cho các làng, chạ đợc mở rộng. - Sản xuất phát triển, dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội nảy sinh. - Nhu cầu đoàn kết làm thuỷ lợi để phát triển sản xuất; đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Câu3: 3 điểm

Nội dung cần đạt Điểm

- Xã hội chia làm nhiều giai cấp: Quí tộc, dân tự do, nô tì.Nhng cha sâu sắc - Nhiều lễ hội đợc tổ chức.

-Tín ngỡng: họ biết thờ cúng các lực lợng tự nhiên nh: thần núi, thần sông... - Ngời chết đợc chôn cất cẩn thận: trong thạp, bình, kèm theo những công cụ và đồ trang sức quí.

- Họ có khiếu thẩm mĩ cao.

- Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện trong con ngời Lạc Việt tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ Câu 4: 3điểm

* Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nớc Âu Lạc (1đ)

* Nhận xét:

Nội dung cần đạt Điểm

+ Giống: Về cơ cấu và cách thức tổ chức nhà nớc.

+ Khác: 0,5 đ An D ơng V ơng Lạc hầu – Lạc t ớng (Trung ơng) Lạc t ớng (Bộ) Lạc t ớng(Bộ) Bồ chính

- Thời Âu Lạc vua có quyền hành cao hơn . Tổ chức quản lý chặt hơn so với thời Văn Lang.

- Có lực lợng quốc phòng: gồm bộ binh và thuỷ binh, nhiều vũ khí bằng đồng…

- Thời Âu Lạc có kinh đô vừa là trung tâm chính trị, kinh tế vừa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia.

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

Tuần: 19 Ngày soạn : 01/01/2011

Tiết: 19 Ngày dạy : 05 /01/2011

Chơng III

Thời kì bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lậpBài 17: Cuộc khởi nghĩa hai bà trng (năm 40) Bài 17: Cuộc khởi nghĩa hai bà trng (năm 40)

A. mục tiêu bài học:1- Kiến thức: Giúp học sinh: 1- Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Trình bầy đợc một số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến hết thế kỉ I. Chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta (xoá tên nớc ta , đồng hoá và bóc lột tàn bạo dân ta).

+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn biến, kết quả. + Công cuộc XD đất nớc sau khi giành đợc độc lập.

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán( thời gian, những trận đánh, kết quả)

2- T tởng, tình cảm, thái độ:

- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lợc, bớc đầu xây dựng ý thức tự hào dân tộc. - Giáo dục lòng biết ơn Hai Bà Trng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.

3- Kĩ năng:

- Biết tìm hiểu nguyên nhân và mục đích của một cuộc khởi nghĩa. - Bớc đầu biết sử dụng kĩ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử.

B. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học:

- ảnh đề thờ Hai Bà Trng.

- Tranh dân gian về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng. - Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng

- Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. - Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 6. - T liệu Lịch sử 6. - Hỏi - Đáp Lịch sử 6. - Bài tập Lịch sử 6. C. Tiến trình tổ chức dạy và học: I- ổn định và tổ chức:

Một phần của tài liệu SU 6 CHUAN KTKN (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w