+ Bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế vô lí: thuế muối, thuế sắt.
+ Bắt nhân dân cống nạp, lao dịch, thợ thủ công…
- Tiếp tục chính sách đồng hoá:
+ Đa ngời Hán sang sinh sống.
+ Bắt nhân dân học chữ Hán và tiếng Hán. + Bắt theo phong tục, luật pháp ngời Hán - Mục đích: Tìm mọi cách đàn áp, bóc lột.
2.
Tình hình kinh tế n ớc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
-Nhà Hán thi hành chủ trơng đa ngời Hán sang ở nớc ta hòng đồng hoá dân tộc
- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt
- Nông nghiệp tiếp tục phát triển.
- Thủ công nghiệp: Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt cũng rất phát triển.
cống phẩm.
? Sự phát triển của nông nghiệp TCN tạo điều kiện cho nghề nào phát triển?
- GV: Mặc dù buôn bán tấp nập, nhng chính quyền đô hộ vẫn nắm độc quyền ngoại th- ơng… kìm hãm sự PT của kinh tế.
? Vì sao nói: chế độ cai trị của các triều đại PK phơng Bắc trong các TK I- VI rất nham hiểm, tàn bạo?
- Vì:
+ Hành chính… + Bộ máy cai trị…
+ Chính sách bóc lột kinh tế…
+ Văn hoá: đồng hoá“
- Thơng nghiệp: Buôn bán trong và ngoài n- ớc phát triển.
Kinh tế tiếp tục phát triển.
V- Củng cố bài học:
? Chế độ cai trị của bọn phong kiến phơng Bắc tàn bạo nh thế nào? ? Tìm dẫn chứng tỏ kinh tế nớc ta vẫn tiếp tục phát triển?
VI- Hớng dẫn về nhà:
- Học bài nắm chắc những chính sách cai trị của bọn PK phơng Bắc, Sự phát triển của kinh tế. - Đọc và chuẩn bị bài 20 tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục, cuối bài.
Cẩm Phúc, ngày ... tháng 01 năm 2011
Tổ trởng
---
Tuần: 22 Ngày soạn: 21/01/ 2011
Tiết: 22 Ngày dạy : 26/01/ 2011
Bài 20 : Từ sau trng vơng đến trớc lý nam đế
( Giữa thế kỉ I Giữa thế kỉ VI )– (Tiếp theo)
A. M ục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:
- Biết đợc đôi nét về tình hình nớc ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ IV.
+ Chính sách cai trị của phong kiến phơng Bắc: sáp nhập nớc ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức bộ máy cai trị, thi hành chính sách bóc lột và đồng hoá.
+ Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp: sử dụng công cụ sản xuất, dùng sức kéo trâu bò, trồng lúa hai vụ, nghề gốm, nghề dệt...
+ Sự phân hóa xã hội , sự truyền bá văn hoá phơng Bắc( chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hoá DT( tiếng nói, phong tục tập quán).
2- T tởng, tình cảm, thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn Bà Triệu.
- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống mọi âm mu phá hoại của kẻ thù.
3- Kĩ năng:
- Làm quen phơng pháp phân tích.
B. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học:
- ảnh lăng Bà triệu.
- Bẳng phụ vẽ sơ đồ sự phân hoá xã hội.
- Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. - Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 6. - T liệu Lịch sử 6. - Hỏi - Đáp Lịch sử 6. - Bài tập Lịch sử 6. C. Tiến trình tổ chức dạy và học: I- ổn định và tổ chức:
-? Chế độ cai trị của bọn phong kiến phơng Bắc tàn bạo nh thế nào? -? Tìm dẫn chứng tỏ kinh tế nớc ta vẫn tiếp tục phát triển?
III-Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu baì :Bên cạnh những thay đổi về hành chính, kinh tế trong thời gian từ
TK I- TK VI nớc ta có những chuyển biến về văn hoá, xã hội.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2 :Những chuyển biến về xã
hội và văn hoá nớc ta các thế kỉ I- VI.
Mục đích: Nhận biết đợc sự phân hoá xã
hội, sự truyền bá văn hoá phơng Bắc và cuộc đấu tranh giữ gìn văn hoá dân tộc
PP: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, so
sánh...
- GV treo “Sơ đồ phân hoá xã hội”.
? Qua sơ đồ em hãy cho biết: xã hội nớc ta thời kì bị đô hộ có sự chuyển biến nh thế nào? Em có nhận xét gì về sự chuyển biến đó?
- HS thảo luận. trình bày ý kiến trớc lớp:
+ XH Văn Lang - Âu Lạc bị phân hoá thành 3 tầng lớp…
+ Thời kì bị đô hộ: tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao thuộc về ngời Hán. Quý tộc Việt trở thành hào trởng, họ bị chèn ép, khinh rẻ…nông dân bị chia thành 3 tầng lớp khác nhau.