Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, biết

Một phần của tài liệu SU 6 CHUAN KTKN (Trang 30 - 31)

dùng mâm bát, làm muối, làm mắm…

( ngoài ra họ còn biết ăn trầu , nhuộm răng )

- Mặc:

+ Nam cởi trần, đóng khố.

+ Nữ mặc váy, áo xẻ giữa…biết dùng trang sức…

3. Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang có gì mới?

- Ca hát nhảy múa.

- Lễ hội, vui chơi đợc tổ chức thờng xuyên. - Tín ngỡng:

+ Thờ các lực lợng siêu nhiên: thần núi , sông , mặt trời , mặt trăng

thể nào?

- H/s thảo luận nhóm

? Các truyện Trầu cau và bánh trng, bánh giầy cho ta biết ngời thời Văn Lang đã có những tục gì?

- Yêu cầu HS quan sát H37.

? Em hãy mô tả hình dáng bên ngoài của trống đồng, có mấy bộ phận? Theo em, ngời Việt cổ dùng trống đồng vào những việc gì?

? Những hình trang trí trên trống đồng thể hiện điều gì?

? Trong cuộc sống, c dân Văn Lang đã nảy sinh tình cảm cộng đồng. Theo em yếu tố nào tạo nên tình cảm đó?

-Hiện nay ở địa phơng em còn lu giữ những nét văn hóa nào ?

- Tục ăn trầu nhuộm răng, làm bánh trng, bánh giầy

- Mô tả: tang trống, thân trống, mặt trống. - Sử dụng trong lễ hội, chiến đấu, cầu cúng, chôn ngời chết…

- Khiếu thẩm mĩ khá cao.

- Chính sự hoà quyện giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần một cách sâu sắc đã tạo lên tình cảm cộng đồng-> Đó chính là cơ ở của lòng yêu nớc.

- Tục lệ làm bánh chng , ăn trầu , chôn ngời chết , ngày tết tổ chức lễ hội .

IV- Củng cố bài học :

? Dựa vào nội dung đã học hãy trình bày ngắn gọn những nội dung về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của c dân Văn Lang?

? Hãy mô tả trống đồng Đông Sơn? và giải thích ?

V- H ớng dẫn về nhà :

- Học bài nắm chắc nội dung về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của c dân Văn Lang - Đọc và chuẩn bị bài 14 tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục, cuối bài.

Cẩm Phúc, ngày 22 tháng 11 năm 2010

Tổ trởng

Tuần: 15 Ngày soạn: 21/11/2010

Tiết: 15 Ngày dạy: 29/11/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 14: Nớc âu lạc

A. mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm đợc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nớc. Hiểu đợc bớc tiến mới trong xây dựng đất nớc dới thời An Dơng Vơng.

2- T t ởng, tình cảm, thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nớc và ý thức cảnh giác với kẻ thù.

3- Kĩ năng:

- Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bớc đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.

B.

Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học : ( Nếu có)

- Tranh, ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa.

- Lợc đồ kháng chiến chống quân xâm lợc Tần - Một số câu chuyện cổ tích.

- Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. - Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 6.

- T liệu Lịch sử 6; Hỏi - Đáp Lịch sử 6; Bài tập Lịch sử 6. C. Tiến trình tổ chức dạy và học:

Một phần của tài liệu SU 6 CHUAN KTKN (Trang 30 - 31)