- Kế thừa các tài liệu sẵn có tại ựịa phương như báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất; phương án bồi thường, hỗ trợ và TđC của các dự án ựã ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt...;
- Kế thừa các tư liệu nghiên cứu trước ựây về lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ
và TđC trên ựịa bàn huyện hoặc một sốựịa bàn lân cận;
- Kế thừa các tư liệu nghiên cứu về chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và TđC của Tổng cục Quản lý ựất ựaị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40
Chương 3. KẾT QUẢđà THỰC HIỆN đƯỢC 3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố Bắc Giang
3.1.1. điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thực hiện Nghị quyết số 36/NQ-CP của Chắnh phủ ngày 27 tháng 9 năm 2010 về vệc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh huyện Lạng Giang, huyện Yên Dũng
ựể mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang với tổng diện tắch tự nhiên 6.677,36 ha, bao gồm 07 phường và 9 xã. Thành phố Bắc Giang nằm ở tọa ựộ ựịa lý từ 21015Ỗ ựến 21019Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106008Ỗ ựến 106014Ỗ kinh ựộđông, với các vị trắ tiếp giáp như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Tân Yên. - Phắa đông giáp huyện Lạng Giang. - Phắa Nam giáp huyện Yên Dũng. - Phắa Tây giáp huyện Việt Yên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 Thành phố Bắc Giang là ựô thị tỉnh lỵ, trung tâm chắnh trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh, có vị trắ thuận lợi về giao thông (ựường bộ, ựường sắt, ựường thuỷ), cách Thủ ựô Hà Nội 50km theo quốc lộ 1A và ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn lên cửa khẩu Quốc tếđồng đăng chạy qua, nơi giao lưu buôn bán sầm uất hiện naỵ
3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Thành phố Bắc Giang Nằm trong vùng trung du Bắc Bộ, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ dốc nhỏ (00 - 80), cao ựộ ựịa hình thấp, ựộ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8 - 10 mét và có sông Thương chảy qua và nhiều ao hồ trong nội thành. địa chất thành phố thuộc dạng kiến tạo bồi ựắp có nguồn gốc sông biển (trầm tắch sông Thương); khu vực nội thị có cường ựộ chịu tải tốt (R/1,5kg/cm2), không có hiện tượng trượt lở, nhiều khu vực trong thành phố có
ựịa hình thấp hơn so với mực nước sông Thương vào mùa mưa lũ. Ao, hồ trên
ựịa bàn thị xã khá nhiều nhưng phần lớn có diện tắch nhỏ, hẹp, nông, nên khả
năng tiếp nhận cũng như cung cấp nước hạn chế.
3.1.1.3. Khắ hậu
Thành phố nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, đông. Mùa xuân và mùa Thu là hai mùa chuyển tiếp có khắ hậu ôn hòa, mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông lạnh giá, mưa ắt.
- Lượng mưa trung bình năm 1.518 mm (thuộc khu vực có lượng mưa trung bình trong vùng), lượng mưa tập trung vào các tháng 6,7,8,9,10, chiếm ựến 80% lượng mưa cả năm (có những trận mưa lớn 100 Ờ 200 mm), lượng mưa ắt nhất vào tháng 12 và tháng 1 năm saụ
- độ ẩm không khắ: độẩm không khắ trung bình 81%, cao nhất 86% vào tháng 4 và thấp nhất 76% vào tháng 11.
- Chếựộ gió, bão: Thành phố nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa, ắt khi chịu ảnh hưởng trực tiếp của bãọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42
3.1.1.4. Thuỷ văn
Thành phố Bắc Giang chịu ảnh hưởng trực tiếp của chếựộ thủy văn sông Thương (bắt nguồn từ Na Pa ựến Na Phước bản Thắ, tỉnh Lạng Sơn) có chiều dài 157 km, ựoạn chảy qua thành phố dài khoảng 7 km, chiều rộng trung bình từ 140 - 150 mét, lưu lượng nước hàng năm 2,5 tỷ m3. Ngoài ra, còn có ngòi Xương Giang, ngòi Chi Ly, ngòi đa Mai và nhiều hồ, ao nhỏ có chức năng ựiều tiết nước cho sản xuất và sinh hoạt.
3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
a) Tài nguyên ựất
Theo kết quả thống kê ựất ựai năm 2012, thành phố Bắc Giang có tổng diện tắch ựất tự nhiên là: 6.677,36 ha, tăng 3.508,24 ha so với năm 2008 là do sát nhập 5 xã mới về thành phố, trong ựó:
- đất nông nghiệp: 3.676,03 ha chiếm 55,05% tổng diện tắch tự nhiên. - đất phi nông nghiệp: 1.970,90 ha bằng 44,49% tổng diện tắch tự nhiên. - đất chưa sử dụng: 30,43 ha bằng 0,46% tổng diện tắch tự nhiên.
b) Tài nguyên nước gồm có: Trên ựịa bàn có tổng diện tắch mặt nước (sông, ao, hồ) là 552,11ha và trữ lượng nước ngầm theo khảo sát sơ bộ thì nước ngầm có trữ lượng lớn, mực thuỷ tĩnh cao, chỉ cần khoan sâu 15-20 m là ựã có nước dùng cho sinh hoạt.
c) Tài nguyên nhân văn: Dân số 148.172 nhân khẩu, trong ựó khu vực thành thị 70.019, khu vực nông thôn 78.153 nhân khẩu (số liệu ựiều tra, 2012)
Thành phố Bắc Giang - Là ựịa danh lịch sử, xưa thuộc Bộ Vũ Ninh... là trấn thứ tư, trong bốn kinh trấn và ựứng ựầu phên dậu phắa Bắc của quốc gia đại Việt, có vị trắ quân sự trọng yếu gắn liền với chiến thắng Xương Giang vẻ vang muôn thủa còn truyền do nghĩa quân Lam Sơn - Nguyễn Trãi chỉ huỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
3.1.2. điều kiện kinh tế-xã hội của thành phố Bắc Giang
3.1.2.1. Dân số, lao ựộng, việc làm ựịa bàn nghiên cứu
Năm 2012 dân số trung bình của Thành phố Bắc Giang có khoảng 145.000 người, chiếm khoảng 9% dân số tỉnh Bắc Giang; mật ựộ dân số bình quân 3.220 người/km2 và có sự chênh lệch khá lớn giữa các xã, phường; cao nhất là phường Trần Nguyên Hãn 15.294 người/km2 và thấp nhất là xã Song Mai 1000 người/km2
Bảng 3.1. Dân số trung bình 5 năm Thành phố Bắc Giang (2008 - 2012) phân theo giới tắnh và ựịa bàn cư trú
( đơn vị tắnh: Người)
Phân theo giới tắnh Phân theo ựịa bàn
Năm Tổng số
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
2008 105.468 54.179 51.289 71.911 33.557 2009 107.465 55.204 51.261 70.520 36.945 2010 101.048 50.820 51.228 68.630 33.418 2011 101.845 51.083 51.562 68.745 34.060 2012 149.936 73.574 70.150 69.676 80.260
(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Bắc Giang năm 2012) 3.1.2.2. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, năm 2012
ựạt 17,4%, trong ựó: Thương mại dịch vụ giảm từ 45,38% (năm 2008) xuống còn 35,14%; công nghiệp Ờ TTCN và xây dựng tăng từ 52,38% (năm 2008) lên 59,06%; Nông nghiệp Ờ Thủy sản từ 2,24 (năm 2008) lên 5,8%; giá trị sản xuất bình quân ựầu người tăng từ 18 triệu ựồng năm 2008 lên 30 triệu ựồng năm 2012;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 giá trị sản xuất trên ựơn vị diện tắch ựất canh tác ựạt 51 triệu ựồng/ha/năm (tăng 12 triệu ựồng so năm 2008).
Biểu ựồ 3.1. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm (2008-2012) Bảng 3. 2. Bảng cơ cấu GTSX năm 2008 Ờ 2012
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2012
Tốc ựộ phát triển kinh tế 15,6 17,4 Nông lâm thuỷ sản 2,24 5,80 CN Ờ TTCN và XDCB 52,38 59,06 Dịch vụ - TM 45,38 35,14
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2012 của thành phố) 3.1.2.3. Thực trạng phát triển ựô thị và hệ thống cơ sở hạ tầng
a) Thực trạng phát triển ựô thị thành phố Bắc Giang
Quá trình hình thành và phát triển hệ thống ựô thị và các khu dân cư nông thôn gắn liền với sự phát triển kinh tế của thành phố Bắc Giang. Năm 2003 thành phố Bắc Giang ựược công nhận là ựô thị loại III, ựến năm 2011 thực hiện Nghị
quyết số 36/NQ-CP ngày 27/9/2010 của Chắnh phủ về việc mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố. Khi sát nhập thêm 05 xã, khu vực ngoại thành của thành
17.4 5.8 59.6 35.14 0 10 20 30 40 50 60 (T ố c ự ộ t ă n g t r ư ở n g % ) Tổng GTSX N-L-TS CN-XD DV-TM
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45 phố Bắc Giang chiếm 85,02% tổng diện tắch. Các xã ngoại thành nằm ở phắa Tây (các xã Song Mai, đa Mai) và phắa đông của thành phố (các xã Xương Giang, Dĩnh Kế). Các xã phắa Tây kết nối với các phường nội thành gần và thuận tiện hơn qua các QL 1A cũ và mới, các tuyến phố chắnh của thành phố. Các xã phắa
đông bị phân cách với khu vực nội thành hiện nay bằng sông Thương và là khu vực có mật ựộựường giao thông thấp.
b) Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
*. Giao thông
Thành phố Bắc Giang có 3 loại hình giao thông: đường bộ, ựường sắt,
ựường thủy, cụ thể như sau:
- Quốc lộ và tỉnh lộ: dài 37km và ựường giao thông ngõ xóm.
- đường sắt: tuyến ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn qua ựịa bàn thành phố có chiều dài 9,8km.
- đường thủy: Sông Thương chạy qua thành phố có chiều dài 10km và có 03 cảng hàng hóa với năng lực bốc xếp là 700.000 tấn/năm.
*. Thủy lợi, sông ngòi
- Hệ thống ựê ựiều:
+ đê Trung ương (cấp III): Bên hữu sông Thương từ km 30 ựến km 38+ 200. Bên tả sông Thương từ km 5 ựến km 12+200 với bề rộng mặt ựê 4-7 m. Cao trình mặt
ựê +8,15 - +8,2 m, ựảm bảo yêu cầu chống lũ (lũ lịch sử 1971: +7,49 m và lũ 1986: +7,51m).
+ đê do tỉnh quản lý (ựê cấp IV) có 4,2 km
+ Hệ thống kênh mương cấp 1 và cấp 2: được ựiều tiết bởi các trạm bơm thuỷ lợi và các hồ: đồng cửa, Chi Ly, Châu Xuyên ...ngoài ra còn có hệ thống cấp thoát nước ở khu vực nội và ngoại thành.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46
c. Các lĩnh vực hạ tầng xã hội
- Giáo dục và ựào tạo: Thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu ựề án số
03 về phát triển sự nghiệp giáo dục - ựào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Bắc Giang giai ựoạn 2010 - 2015.
- Y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng ựồng: đội ngũ cán bộ y tế ựược tăng cường cả về số lượng và chất lượng; 100% các phường, xã ựược công nhận ựạt chuẩn quốc gia về y tế.
- Văn hoá - thể thao: Thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu đề án số
02 về xây dựng và phát triển ựời sống văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh ựô thị giai ựoạn 2010 - 2015.
- Hệ thống công viên cây xanh: Trong thời gian qua, công viên Ngô Gia Tự ựã ựược nâng cấp, cải tạo, cùng với việc xây dựng mới hàng chục khuôn viên, khu vui chơi, giải trắ phân bổ trong khu vực nội thành thành phố.
- Hệ thống ựài truyền thanh - truyền hình ựã có nhiều cố gắng bám sát nhiệm vụ chắnh trị thành phố. Triển khai thực hiện ựề án ỘPhát triển sự nghiệp truyền thanh - truyền hình, thông tin tuyên truyền và báo chắ thúc ựẩy nhiệm vụ
chắnh trị của thành phố giai ựoạn 2010-2015Ợ.
- Hệ thống ựiện lưới tiếp tục ựược ựầu tư, nâng cấp 100% ựường phố và các tuyến ựường ngõ khu ựô thị cũ ựược chiếu sáng và khoảng 60% các tuyến
ựường ngoại thành ựược chiếu sáng.
3.1.2.4. Quốc phòng, an ninh
Quốc phòng - An ninh: Công tác quân sự ựịa phương luôn ựược các cấp uỷ, chắnh quyền từ thành phốựến cơ sở quan tâm chỉựạọ Tinh thần cảnh giác và nhận thức về nhiệm vụ quốc phòng - an ninh trong tình hình mới ựược nâng lên. Phát huy mạnh mẽ phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, kết hợp ựẩy mạnh các biện pháp tấn công, trấn áp tội phạm hình sự và các tệ nạn xã hộị Hoàn thành 100% chỉ tiêu tuyển chọn, gọi thanh niên nhập ngũ. Thực hiện chắnh sách hậu phương quân ựội, công tác hậu cần kỹ thuật luôn ựược ựảm bảọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47
3.2. đánh giá việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư tại thành phốBắc Giang: Bắc Giang:
3.2.1. Khái quát về chế ựộ chắnh sách, tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và TđC. trợ và TđC.
Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cưtừ năm 2008 ựến hết năm 2012 thành phố Bắc Giang ựã thực hiện 253 dự án, trong ựó có một số dự án trọng
ựiểm ựã hoàn thành như: Công viên Trung tâm, Tiểu khu dân cư quanh Công viên Trung tâm, Khu dân cư số 2, số 3, Cống Ngóc - Bến xe, Cầu đường bộ mới,
đường vành ựai đông Bắc và một số dự án trọng ựiểm ựang triển khai như Khu
ựô thị phắa Nam... diện tắch thu hồi 284,2 ha (ựất nông nghiệp 274,1ha, ựất ở
4,1ha, ựất chuyên dùng 6,0ha), ựường Hùng Vương kéo dài nối với ựường 293 với diện tắch thu hồi khoảng 157 ha ựể phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.
Nhìn chung UBND thành phố Bắc Giang, các Hội ựồng bồi thường, hỗ trợ
và tái ựịnh cư từng dự án, các ựơn vị ựược giao làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trọ
và TđC ựã thực hiện ựúng các văn bản chắnh sách hiện hành.
Trên cơ sở chếựộ chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư của Trung
ương, tỉnh Bắc Giang. UBND thành phố Bắc Giang ựã chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn, Hội ựồng bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư của từng dự án phối hợp UBND các phường xã nơi có ựất thu hồi thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư theo thủ tục, trình tự quy ựịnh.
3.2.2. Về trình tự thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TđC :
3.2.2.1. Thời kỳ trước khi có Nghị ựịnh số 69/2009/Nđ-CP: Trình tự thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TđC trên ựịa bàn thành phố ựược thực hiện theo quy ựịnh cụ thể gồm những bước sau: (Quyết ựịnh số 04/2004/Qđ-UBND)
Bước 1: Cơ quan có thẩm quyền quyết ựịnh phê duyệt dự án và quyết ựịnh thu hồi ựất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48 Bước 2: Thành lập Hội ựồng Bồi thường, hỗ trợ và TđC và Tổ công tác giúp việc cho Hội ựồng
Bước 3: Thông báo quyết ựịnh thu hồi ựất
Bước 4: Kiểm kê diện tắch ựất, tài sản trên ựất của từng tổ chức, hộ gia
ựình, cá nhân có ựất bị thu hồi
Bước 5. Lập phương án bồi thường, hỗ trợ và TđC
Bước 6. Thẩm ựịnh và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và TđC Bước 7: Thông báo và thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và TđC trực tiếp ựến từng ựối tượng bị thu hồi ựất
Bước 8: Bàn giao ựất ựã thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và TđC
3.2.2.2.Thời kỳ sau khi có Nghị ựịnh số 69/2009/Nđ-CP: Trình tự thực hiện bồi