Tỷ lệ trống mái và mật ựộ trong ựàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ GIỐNG HUBBARD - CLASSIC BỐ MẸ VÀ THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ (Trang 31 - 36)

Tỷ lệ trống mái trong ựàn cũng làm ảnh hưởng ựến khả năng thụ tinh. Tuỳ vào hướng sử dụng trong chăn nuôi mà người ta ghép mật ựộ trống mái khác nhau. Tỷ lệ ghép trống mái ựối với gà hướng thịt là 1/10 Ờ 1/8 (Lê Hồng Mận và cộng sự, 1995)[21]. Nếu mật ựộ nuôi quá thưa làm giảm tỷ lệ thụ tinh,

mật ựộ nuôi quá dầy làm tăng tỷ lệ thụ tinh nhưng nhiều khi lại làm gà mổ ựánh nhau giữa các trống hoặc gà mái bị ựạp quá nhiều lần gây rách lưng. Tuỳ theo phương thức chăn nuôi khác nhau và ựiều kiện khắ hậu chuồng nuôi mà mật ựộ nuôi khác nhau, theo Summer (1984), mật ựộ thắch hợp trong giai ựoạn gà ựẻ là 4 Ờ 5 con/m2. Còn trong ựiều kiện nuôi chuồng kắn nhiệt ựộ trong chuồng từ 21 Ờ 230c thì mật ựộ nuôi là 5 Ờ 7 con/m2.

2.2.5. Khối lượng trứng

Một tắnh trạng số lượng quan trọng là thành phần thứ hai cấu thành năng suất trứng ựó là khối lượng trứng. Khối lượng trứng phụ thuộc vào chiều ựo của quả trứng, vào khối lượng lòng trắng, lòng ựỏ và vỏ. Ngoài ra còn phụ thuộc vào giống, khối lượng cơ thể, tuổi ựẻ và chế ựộ dinh dưỡng. Nó là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá chất lượng trứng giống, tỷ lệ nở, chất lượng và sức sống của gà con. Ranch (1971) dẫn theo Nguyễn Thị Thanh Bình, (1998) [1] ựã cho rằng khối lượng trứng tăng dần ở cuối chu kỳ ựẻ. Nguyễn Huy đạt và cộng sự (1991)[3] ựã cho biết khối lượng trứng các dòng gà Leghorn nuôi tại Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố môi trường như thức ăn, nhiệt ựộ. Theo Orlov (1974) [51] thì số trứng cùng mẹ ựẻ ra, những trứng có khối lượng trung bình cho tỷ lệ ấp nở cao hơn những trứng có khối lượng quá nhỏ hoặc quá lớn. Nguyễn Duy Nhị, Nguyễn Thị San (1984) [25] khi nghiên cứu ấp trứng gà Plymouth Rock dòng TD3 ựời 8 ựã kết luận trứng có khối lượng 50- 54g tỷ lệ nở ựạt 72,6%, còn trứng có khối lượng 56-60g tỷ lệ nở 57,9%, trứng trên 60g và trứng dưới 50g ựều có tỷ lệ nở thấp.

2.2.6. Tỷ lệ ấp nở

Tỷ lệ ấp nở của trứng gà giống có ý nghĩa lớn trong chăn nuôi. đây là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá sức sinh sản, tái sản xuất của gà giống. Tỷ lệ ấp nở ựược xác ựịnh bằng nhiều công thức khác nhau tuỳ theo mục ựắch. Trong sản xuất, tỷ lệ ấp nở ựược xác ựịnh bằng tỷ lệ phần trăm giữa số gà con nở ra so với số trứng ựem ấp. Trong thắ nghiệm, ựể so sánh giữa các nhân tố

ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở hoặc xác ựịnh chất lượng máy ấp, người ta tắnh bằng tỷ lệ phần trăm giữa số gà con nở ra với số trứng có phôi. Ở các Trung tâm giống hay các Trạm nghiên cứu di truyền - giống, ựể xác ựịnh toàn diện chất lượng ựàn giống, người ta tắnh tỷ lệ ấp nở bằng tỷ lệ phần trăm giữa số gà con nở ra với số trứng ựẻ ra. đánh giá hiệu quả kinh tế người ta thường dùng công thức tắnh tỷ lệ ấp nở là tỷ lệ phần trăm giữa số gà con loại I trên số trứng ựem ấp.

Tỷ lệ ấp nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có thể chia làm hai yếu tố tác ựộng chắnh là yếu tố di truyền và ựiều kiện môi trường

* Ảnh hưởng của các yếu tố di truyền

Các yếu tố di truyền: Hình dạng trứng, chất lượng trứng, khối lượng trứng, ựộ dày vỏ trứng, chỉ số lòng trắng, chỉ số lòng ựỏ... ựều ảnh hưởng nhất ựịnh ựến tỷ lệ ấp nở của gia cầm. Các yếu tố này liên quan ựến sự cân ựối của các thành phần trong trứng, ựặc biệt là tỷ lệ lòng trắng, lòng ựỏ. Diện tắch tiếp xúc với môi trường bên ngoài, quá trình bốc hơi nước ựồng thời ảnh hưởng tới lượng khắ trao ựổi trong quá trình phát triển của phôi.

Tỷ lệ ấp nở là một tắnh trạng di truyền, tuy nhiên hệ số di truyền của tắnh trạng này thấp h2 = 0,15 Ờ 0,20. Theo Shoffner và Slonn (1948) cho biết, hệ số di truyền của tắnh trạng này là 0,1.

* Ảnh hưởng của ựiều kiện môi trường

Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (1999)[4] ựều ựánh giá cao vai trò của các yếu tố vệ sinh, kỹ thuật và bảo quản trứng có ảnh hưởng rất lớn ựến tỷ lệ ấp nở.

* Nhiệt ựộ

Khi nhiệt ựộ môi trường tăng cao lên thì nước từ trong trứng sẽ bị bay hơi nhiều và làm phá vỡ quá trình trao ựổi chất trong phôi ở quá trình ấp trứng. Nếu trứng ấp bảo quản kéo dài trong ựiều kiện ẩm ựộ thấp và nhiệt ựộ cao sẽ làm cho khối lượng trứng giảm nhanh, lòng trắng trở lên ựặc dần, chỉ số lòng trắng giảm, tỷ lệ lòng ựỏ tăng lên do sự thẩm thấu nước từ lòng trắng

sang lòng ựỏ, màng lòng ựỏ giảm dần, chỉ số ựàn hồi, chỉ số lòng ựỏ giảm xuống và ựặc biệt ựơn vị Haugh cũng giảm xuống theo thời gian bảo quản. Do có sự biến ựổi các chỉ tiêu chất lượng trứng và sự giảm khối lượng trứng, dẫn ựến kết quả ấp nở bị ảnh hưởng ựáng kể.

Theo Trần Long (1994)[13] cho biết, nhiệt ựộ ảnh hưởng sâu sắc tới tỷ lệ ấp nở: Ở nhiệt ựộ 39 Ờ 400c kéo dài trong một thời gian, sẽ làm cho phôi phát triển nhanh, gia cầm nở sớm, một số bị biến dạng, dị tật, gây xung huyết. Nếu nhiệt ựộ trên 400c sẽ gây chết phôi hàng loạt. Nếu nhiệt ựộ dưới 370c kéo dài sẽ làm gia cầm nở rải rác. Theo Nguyễn đức Trọng và cộng sự (1994), ở mỗi giai ựoạn mà nhiệt ựộ ấp cao hơn hoặc thấp hơn mức quy ựịnh thì kết quả ấp nở ựều sẽ thấp hơn 5 Ờ 15%, thời gian nở ngắn hơn hoặc dài hơn 3 Ờ 7 giờ so với bình thường.

* Ẩm ựộ

Ẩm ựộ có tác dụng ựiều hoà cho sự bốc hơi nước từ trứng và ựiều chỉnh sự toả nhiệt của trứng. Theo Brown, Robbing (1995) cho rằng, ẩm ựộ cao hay thấp trong quá trình ấp có ảnh hưởng tới dung tắch túi niệu và ảnh hưởng ựến kết quả ấp nở. Như vậy ẩm ựộ cao hay thấp ựều ảnh hưởng tới kết quả ấp nở và chất lượng gà con nở ra.

* Sự trao ựổi khắ

Phôi rất mẫn cảm khi nồng ựộ CO2 vượt quá mức cho phép, không khắ trong máy ấp cần ựược thay ựổi sao cho nồng ựộ CO2 không vượt quá 0,2 Ờ 0,3% và lượng O2 không dưới 21%. Nếu nồng ựộ CO2 trong máy ấp vượt lên quá cao hoặc nồng ựộ O2 tụt xuống quá thấp ựều làm phôi chết hàng loạt. Do vậy cần ựảm bảo sự thông thoáng của máy ấp nở.

* đảo trứng

Tỷ trọng của phôi trong trứng ấp là nhỏ nhất nên phôi luôn có xu hướng nổi lên trên. Do ựó trong quá trình ấp ta thường phải thường xuyên ựảo trứng. đảo trứng có tác dụng ngăn phôi khỏi dắnh vào màng vỏ và làm cho quá trình

trao ựổi khắ ựược cải thiện, ở những ngày ấp ựầu tiên nếu không ựảo trứng thì phôi sẽ bị lòng ựỏ ép sát vào vỏ trứng. Vì trứng bay hơi nước nên phôi sẽ bị dắnh vào vỏ, sự phat triển của phôi bị dừng lại và phôi sẽ bị chết. Theo Wilson.H.R (1990) cho biết tỷ lệ nở ựạt mức tối ựa khi ựảo trứng 96 lần/ngày (tức là 15 phút/lần). Nhưng trên thực tế trứng gà chỉ ựược ựảo 24 lần/ngày ựã cho tỷ lệ nở tốt. Thời kỳ cần thiết của phôi ựối với nhu cầu ựảo trứng là từ 3 Ờ 8 ngày ấp ựầu tiên, ựây là giai ựoạn hình thành các khắ quan trong cơ thể gia cầm và sau 13 ngày ấp việc ựảo trứng ựã có tác ựộng có lợi cho việc trao ựổi chất và phát triển của phôi.

2.3. Vấn ựề thắch nghi của gia cầm

Trong công tác giống gia cầm vấn ựề thắch nghi tương ựối quan trọng, vì trong quá trình tạo giống, nhân giống người ta có thể nhập một số giống mới từ nước ngoài vào hoặc có thể chuyển con giống từ vùng này sang vùng khác. Nói chung khi chuyển con giống từ vùng này sang vùng khác thì vấn ựề thắch nghi ựược ựặt ra. Quan ựiểm về vấn ựề này có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho rằng thắch nghi là sự thay dổi về khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật với ảnh hưởng lâu dài của ựiều kiện ngoại cảnh, ý kiến khác lại cho rằng thắch nghi là sự phù hợp của cơ thể ựối với những ựặc ựiểm của môi trường xung quanh.

Chúng ta có thể tóm tắt quan ựiểm về thắch nghi như sau: ỘThắch nghi là sự thay ựổi và phù hợp của con vật trong ựiều kiện khắ hậu, thức ăn, nuôi dưỡng và sử dụng mới. Trong ựiều kiện mới này cơ thể con vật có thể phát triển, sinh sản và sản xuất bình thường, ựồng thời giữ ựược những ựặc tắnh vốn có và khả năng di truyền các ựặc tắnh ấy cho thế hệ ựời sauỢ (dẫn theo Phạm Tiến Lực, 2003).

để gia cầm có thể thắch nghi ựược với môi trường sống mới thì con người phải biết lựa chọn, chọn lọc ựúng thời ựiểm thắch hợp, ựồng thời con người có thể tác ựộng vào ựiều kiện ngoại cảnh ựể tạo ra môi trường sống phù

hợp với những giống gà mới. Với những giống gà khác nhau thì khả năng thắch nghi cũng khác nhau, chỉ có rất ắt các giống gà có thể thắch nghi ựược ựiều kiện sống của mọi nơi. Ngay trong cùng một giống gà thì các cá thể cũng ựã có khả năng thắch nghi khác nhau, ựặc biệt với những con càng non thì khả năng thắch nghi càng cao, nó dễ thắch nghi hơn những con trưởng thành rất nhiều.

Các phản ứng của cơ thể con vật với môi trường xung quanh rất phức tạp, ngày nay với những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên việc chọn lọc, chọn phối, nuôi dưỡng ựược tốt hơn vì vậy mà ựịa bàn thắch nghi của các giống gà cũng ựược mở rộng hơn. Cho ựến nay thì những yếu tố ảnh hưởng tới sự thắch nghi của gia cầm hay cụ thể hơn là tới gà vẫn chưa ựược nghiên cứu ựầy ựủ, tuy nhiên một số nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ GIỐNG HUBBARD - CLASSIC BỐ MẸ VÀ THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)