Thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ GIỐNG HUBBARD - CLASSIC BỐ MẸ VÀ THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ (Trang 26 - 29)

Chu kỳ ựẻ trứng sinh học liên quan ựến thời vụ nở của gia cầm con. Tuỳ thuộc vào thời gian nở mà sự bắt ựầu và kết thúc của chu kỳ ựẻ trứng sinh học có thể xảy ra trong thời gian khác nhau trong năm. Thường ở gà, chu kỳ này kéo dài trong năm, chu kỳ ựẻ trứng sinh học có mối tương quan thuận với tắnh thành thục sinh dục, nhịp ựẻ trứng, sức bền ựẻ trứng và chu kỳ ựẻ trứng. Giữa tuổi thành thục và thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học có mối tương quan nghịch rõ rệt. Giữa thời gian kéo dài ựẻ trứng và sức sản xuất trứng có hệ số tương quan dương rất cao. Theo Lerner J.M và Taylor,1943[50] cho rằng thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng là yếu tố quyết ựịnh năng suất trứng

* Giống, dòng gia cầm

Theo tác giả Nguyễn Thị Mai và cộng sự (2009)[20] cho biết giống gia cầm khác nhau khả năng ựẻ trứng cũng khác nhau. Giống, dòng gia cầm ảnh hưởng rất lớn ựến sức sản xuất trứng của gia cầm. Giống gà Kabir sản lượng

trứng trung bình 195 quả/mái/năm, gà Brown nick sản lượng trứng trung bình là 300 quả/mái/năm. Các giống gà ựược chọn lọc theo hướng chuyên trứng thường có sản lượng trứng cao hơn các giống gà kiêm dụng và các giống gà chuyên thịt, các giống gà nội thường có sản lượng trứng và khối lượng trứng thấp hơn so với các giống gà ngoại nhập. Nguyễn Văn Tịnh và cộng sự (1998) cho biết, giống gà Dahlermed có sản lượng trứng ựạt 209,2 Ờ 229,7 quả/mái/năm. Theo Nguyễn Thị Mai và cộng sự (2007)[19] ựã cho thấy năng suất trứng của một số giống gà nội: Gà Ri 120 Ờ 130 quả/mái/năm; gà đông Tảo 50 quả/mái/năm và gà Hồ 55 quả/mái/năm. Các giống gà chuyên trứng sản lượng cao: Goldline có sản lượng trứng 260 Ờ 280 quả/mái/năm; Isa Brown 280 Ờ 290 quả/mái/năm; CP Ờ Brown 270 Ờ 290 quả/mái/năm. Trong cùng một giống sản lượng trứng cũng khác nhau ở các dòng khác nhau, những dòng ựược chọn lọc, sản lượng trứng cao hơn dòng không ựược chọn lọc 15 Ờ 20%.

* Tuổi gia cầm

Tuổi gia cầm có liên quan ựến năng suất trứng, sản lượng trứng gia cầm giảm dần theo tuổi, thường thì năm thứ hai giảm 15 Ờ 20% so với sản lượng năm thứ nhất. Khi gà mới bắt ựầu ựẻ thì sản lượng trứng thường thấp và chưa ổn ựịnh, sau ựó sản lượng trứng tăng dần lên ựến khi ựạt ựỉnh cao tỷ lệ ựẻ và sau ựó giảm dần. Ở gà thì năm thứ nhất sản lượng trứng là cao nhất, sau ựó giảm dần theo tuổi (năm thứ hai sản lượng trứng còn 85% so với năm thứ nhất), còn ở vịt và gà tây sản lượng trứng cao nhất vào năm thứ hai, ngỗng năm thứ ba sản lượng trứng cao nhất (Nguyễn Thị Mai, 2007)[19]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Tịnh và cộng sự (2004) trên ựàn gà DahlemRed cho thấy ở tuần tuổi 22 tỷ lệ ựẻ 5,89%, tuần 26 tỷ lệ ựẻ 30,96%, ựỉnh cao ở tuần 31 với tỷ lệ ựẻ 83,66%. Như vậy trong cùng một giống gia cầm, ở các tuần tuổi khác nhau thì tỷ lệ ựẻ cũng khác nhau.

* Thức ăn và dinh dưỡng

Muốn gia cầm có sản lượng trứng cao, chất lượng trứng tốt thì phải ựảm bảo một khẩu phần ăn ựầy ựủ và cân ựối các chất dinh dưỡng. Quan trọng nhất là cân bằng Protein và Năng lượng, cân bằng các axit amin, cân bằng các chất khoáng và vitamin. Thức ăn chất lượng kém sẽ không cho năng suất cao, thậm chắ còn gây bệnh cho gà. Giữa năng lượng và protein trong khẩu phần có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nếu cung cấp khẩu phần ựầy ựủ năng lượng mà thiếu protein thì tốc ựộ sinh trưởng cũng như khả năng sinh sản giảm vì protein là vật liệu xây dựng tế bào. Nếu ựủ protein mà thiếu năng lượng thì protein sẽ dùng vào việc cung cấp năng lượng, năng suất của gà bị giảm và chi phắ thức ăn tăng lên. Vì vậy mức protein phải cân ựối với mức năng lượng.

Theo Wagner (1980) thì ảnh hưởng của protein, năng lượng, axit amin, vitamin, khoáng vi lượng cần ựược quan tâm chú ý vì nó ảnh hưởng rất lớn ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Gia cầm ựẻ trứng cần năng lượng ựể duy trì hoạt ựộng của cơ thể và tạo trứng, ngoài ra còn ựể phát triển. Nếu thừa năng lượng sẽ gây hiện tượng tắch luỹ mỡ và gia cầm béo dẫn ựến giảm sản lượng trứng. Còn thiếu năng lượng thì giảm tốc ựộ phát triển, giảm sản lượng trứng và ảnh hưởng dến khối lượng trứng. Nhu cầu năng lượng tuỳ thuộc vào từng giai ựoạn phát triển và giai ựoạn ựẻ.

Protein giúp gia cầm duy trì hoạt ựộng, sản xuất trứng, tăng trọng, ựặc biệt trong việc hình thành trứng. Theo Trương Thuý Hiền (2005) nhu cầu về protein không thay ựổi trong suốt giai ựoạn ựẻ trứng. Thiếu protein thì gia cầm sẽ huy ựộng protein của cơ thể ựáp ứng quá trình sản xuất, do ựó ảnh hưởng ựến quá trình tạo trứng. Ngoài việc thiếu các axit béo no và không no cũng ảnh hưởng ựến sản lượng trứng gia cầm. Thức ăn quá nhiều xơ, nhiều dầu ựều ựều không thắch hợp. Thừa hoặc thiếu khoáng ựều ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Trong các yêu tố khoáng thì nhu cầu Canxi và Photpho rất cao ựể tạo vỏ trứng. Theo Nguyễn Thị Mai và cộng sự (2007)[19] nếu trong khẩu phần thiếu Canxi và Phốt pho sẽ làm gà còi cọc, gia cầm trưởng

thành bị bệnh về xương, gà mái ựẻ vỏ trứng mỏng, hoặc hoàn toàn không có vỏ. Tác giả Trương Thuý Hường (2005) cho rằng tỷ lệ Ca/P thắch hợp ở gà mái ựẻ là 5/1.

* điều kiện ngoại cảnh

- Mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệt ựến sức ựẻ trứng của gà. Ở nước ta vào mùa hè sức ựẻ trứng giảm xuống so với mùa xuân, ựến mùa thu thì sức sản xuất trứng của gà lại tăng lên.

- Nhiệt ựộ môi trường xung quanh có liên quan mật thiết với sản lượng trứng. Nhiệt ựộ thắch hợp cho gia cầm ựẻ trứng là 18 Ờ 24oc. Nếu nhiệt ựộ dưới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ GIỐNG HUBBARD - CLASSIC BỐ MẸ VÀ THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ (Trang 26 - 29)